MỘT BẾP ĐIỆN KHI HOẠT ĐỘNG BÌNH THƯỜNG CÓ ĐIỆN TRỞ R = 60 Ω VÀ CƯỜNG Đ...

Bài 3: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 60 Ω và cường độ

dòng điện qua bếp khi đó là 2A.

a).Tính công suất của bếp

b)Dùng bếp điện trên để đun sôi 0,75l nước có nhiệt độ ban đầu là 35

o

C thì thời gian

đun nước là 20 phút.Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, tính hiệu

suất của bếp.( C

nước

= 4200J/kgK )

...

...

TRƯỜNG THPT HỒ THỊ KỶ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Điểm:

Họ và tên : ………..………

Mơn: VẬT LÝ 9.

LỚP 9……

Thời gian làm bài :45 phút.

ĐỀ 2 Thứ…….ngày……tháng…….năm……

I.

ĐIỀN CHỮ CÁI CỦA CÂU EM CHỌN VÀO Ơ TRỐNG TƯƠNG ỨNG BÊN DƯỚI( 3 ĐIỂM )

1.Cơng thức nào sau đây khơng phù hợp với đoạn mạch mắc song song :

A. I = I

1

+ I

2

+ ...+ I

n

C. U = U

1

= U

2

= ... = U

n

.

1 1 1 1

R  R  R   R

B. R = R

1

+ R

2

+ ...+ R

n

. D. 1 2 n

2. Cơng thức dùng để tính cơng suất điện là

A. P = URt B. P = IR C. P = UI D. P = U.I t

3. Mối quan hệ giữa đơn vị jun và đơn vị calo là :

A. 1J = 0,24 calo B. 1calo = 0,24J C. 1J = 1 calo D. 1J = 4,18 calo

4.Từ trường khơng tồn tại ở đâu?

A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dịng điện.

C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Xung quanh trái đất..

5.Cĩ thể dùng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều:

A. Đường sức từ trong lịng ống dây khi biết chiều dịng điện.

B. Hai cực của ống dây khi biết chiều dịng điện.

C. Dịng điện trong ống dây khi biết chiều đường sức từ.

D. Cả A, B và C đều đúng.

6.Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo qui ước sao cho:

A. Cĩ chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc ở bên ngồi thanh nam châm.

B. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.

C. Cĩ chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngồi thanh nam châm.

D. Cĩ chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên trong thanh nam châm.

TRẢ LỜI:

1 2 3 4 5 6

II. TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM )