TỪ THÁNG XI ĐẾN THÁNG IV, MIỀN BẮC NƯỚC TA CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA KHỐI KHÍ LẠNH PHƯƠNG BẮCDICHUYỂN THEO HƯỚNG ĐÔNG BẮC, NÊN THƯỜNG GỌI LÀ GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC

1. Gió mùa mùa đông: Từ tháng XI đến tháng IV, miền Bắc nước ta chịu tác động của khối khí lạnh phương Bắcdi

chuyển theo hướng đông bắc, nên thường gọi là gió mùa Đông Bắc.

Vào các tháng XI, XII, I, khối khí lạnh di chuyển qua lục địa châu Á rộng lớn, mang lại cho mùa đông miền Bắc

nước ta thời tiết lạnh khô.

Đến các tháng II, III, khối khí lạnh di chuyển về phía đông qua biển vào nước ta gây nên thời tiết lạnh ẩm, mưa

phùn cho vùng ven biển và đồng bằng ở miền Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.

Gió mùa đông bắc nước ta thành từng đợt, và chỉ tác mạnh mạnh ở miền Bắc, tạo nên một mùa đông có 2 - 3 tháng

lạnh (t

o

< 18

o

C). Khi di chuyển xuống phía nam, khối khí suy yếu dần, bớt lạnh hơn và hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã.

Từ Đà Nẵng trở vào, Tín phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, hình thành một mùa khô, nắng nóng ở

Nam Bộ.