BÀI 10, 11, 1 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙAA. KIẾN THỨC CƠ BẢN
2. Tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến các thành phần tự nhiên kháca) Địa hình- Địa hình xâm thực - bồi tụ là kiểu địa hình đặc trưng.- Ở vùng đồi núi địa hình dốc, mùa khô đất đá bị phong hoá dữ dội, mùa mưa đất đá bịcuốn trôi, bồi tụ ở vùng đồng bằng.- Địa hình bị cắt xẻ dữ dội trở nên hiểm trở, có nhiều kiểu cảnh quan đặc biệt.b) Thuỷ văn - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho nước ta có mạng lưới thuỷ văn dày đặc với lưulượng lớn, có thuỷ chế theo mùa và hàm lượng phù sa lớn.- Nhiều sông : Cả nước có 2360 con sông có độ dài trên 10 km. Đi dọc bờ biển cứ 15 -20 km lại có một cửa sông. - Sông ngòi nước ta có lưu lượng lớn : Tổng lượng nước chảy qua nước ta 840 tỉm
3
/năm, sông Hồng 137 tỉ m3
, sông Cửu Long 500 tỉ m3
. Lưu lượng của một số sông tiêu biểu :Tên sông Lưu lượng (m3
/s)Cao nhất Thấp nhấtSông Hồng 17 300 1 000Sông Đà 10 400 439Sông Mã 3 890 86,8Sông Cửu Long 23 900 2 100- Lượng phù sa lớn : Do địa hình dốc, mưa nhiều nên lượng đất cát bị bào mòn rấtnhiều. Lượng cát bùn trong sông Cửu Long lớn nhất với 200 triệu tấn/năm, sông Hồng 100triệu tấn/năm.- Thuỷ chế theo mùa : Khí hậu có một mùa mưa một mùa khô, sông ngòi cũng có mộtmùa lũ một mùa cạn (độ chênh về lưu lượng giữa hai thời kì rất cao). Thuỷ chế của các vùngthuỷ văn trùng khớp với chế độ khí hậu của từng vùng.c) Đất phe-ra-lit- Quá trình phe-ra-lit là quá trình hình thành đất đặc trưng của khí hậu nhiệt đới ẩm giómùa (đất có màu vàng đỏ vì có nhiều Fe2
O3
, Al2
O3
, đất chua vì badơ bị rửa trôi chỉ còn axít).- Đất rất dễ bị suy thoái do bị rửa trôi, biến thành đá ong.d) Sinh vật- Sinh vật rất phong phú.- Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa là rừng rậmnhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.- Các loại sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế.B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM