2. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA  VÍ DỤ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA GIẢ SỬ M CHUYỂN ĐỘNG...

1.2. Dao động điều hòa Ví dụ dao động điều hòa Giả sử M chuyển động theo chiều dương vận tốc góc là ω, P là hình chiếu của M lên Ox. Tại t = 0, M có tọa độ góc φ Sau thời gian t, M có tọa độ góc (ωt+ φ) Khi đó: OPx x; OMcos( t )Đặt A = OM ta có: x=Acos(ωt+ φ) Trong đó A, ω, φ là hằng số

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí

1

Do hàm cosin là hàm điều hòa nên điểm P được gọi là dao động điều hòa.  Định nghĩa dao động điều hòa Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian.  Phương trình dao động điều hòa Phương trình x=Acos(ωt+ φ) gọi là phương trình của dao động điều hòa. A là biên độ dao động, là li độ cực đại của vật, A > 0. ωt+ φ là pha của dao động tại thời điểm t φ là pha ban đầu tại t = 0 (φ < 0, φ >0, φ = 0)  Chú ý Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể coi là hình chiếu của điểm M chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó. Ta quy ước chọn trục x làm gốc để tính pha của dao động và chiều tăng của pha tương ứng với chiều tăng của góc MOP trong chuyển động tròn đều.  Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hòa Khi vật trở về vị trí cũ hướng cũ thì ta nói vật thực hiện 1 dao động toàn phần. - Chu kì (T): của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần. Đơn vị là s - Tần số (f): của dao động điều hòa là số dao động tuần hoàn thực hiện trong một s. Đơn vị là 1/s hoặc Hz. - Tần số góc Trong dao động điều hòa ω được gọi là tần số góc.    Giữa tần số góc, chu kì và tần số có mối liên hệ: 2 2 fTVận tốc và gia tốc của dao động điều hòa - Vận tốc

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí

2

Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian. ( )v  xAsin  tVận tốc cũng biến thiên theo thời gian. Tại x= ± A thì v = 0 Tại x = 0 thì vv

max

A- Gia tốc Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian       



2

a v x Acos t  a xTại x=0 thì a = 0 Tại x= ± A thì aa

max



2

A