DUNG DỊCH A CHỨA NAOH 1M VÀ BA(OH)2 0,5M. DUNG DỊCH B CHỨA ALCL3 1M...

Câu 2 :Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ba(OH)

2

0,5M. Dung dịch B chứa AlCl

3

1M và Al

2

(SO

4

)

3

0,5M. Cho V

1

lít dung dịch A vào V

2

lít dung dịch B thu được 56,916 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch

BaCl

2

dư vào V

2

lít dung dịch B thu được 41,94 gam kết tủa. Xác định giá trị V

1

và V

2

.

Phản ứng:

Ba

2+

+ SO

4

2-

 BaSO

4

(1)

Al

3+

+ 3OH

-

 Al(OH)

3

(2)

Al(OH)

3

+ OH

-

 AlO

2

-

+ H

2

O (3)

- Trong V

1

lít A có OH

-

: 2V

1

mol, Ba

2+

: 0,5V

1

mol

Trong V

2

lít B có Al

3+

: 2V

2

mol, SO

4

2-

: 1,5V

2

mol

- Khi cho V

2

lít tác dụng với dung dịch BaCl

2

dư thì:

n(SO

4

2-

)=n(BaSO

4

)=0,18 mol

V

2

=0,12 lít

0,25

Dung dịch B chứa: Al

3+

(0,24 mol); SO

4

2-

(0,18 mol)

- Nếu Al

3+

bị kết tủa vừa hết thì

n

OH

3.0,24 2 V

1

 V

1

= 0,36

n

Ba

2

0,5V

1

0,18n

SO

4

2

 SO

4

2-

bị kết tủa vừa hết

0,25 Khối lượng kết tủa lớn nhất: 0,24.78+0,18.233= 60,66>56,916

Có 2 trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1: Nếu 2V

1

<0,24. 3

Al

3+

dư, SO

4

2-

nBaSO

4

= 0,5V

1

mol (SO

4

2-

đủ hay dư)

nAl(OH)

3

=(56,916 - 116,5V

1

)/78

(56,916- 116,5V

1

)3/78=2V

1

V

1

=0,338 lít

Trường hợp 2: Nếu 2V

1

>0,24. 3

Al(OH)

3

kết tủa tan một phần, SO

4

2-

bị kết tủa hết

nBaSO

4

= 0,18 mol

nAl(OH)

3

=(56,916 - 233.0,18)/78=0,192

nOH

-

=2V

1

= 4. 0,24 - 0,192  V

1

=0,384 lít 0,25