- LÀ CẦU NỐI GIỮA SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG

1. Thƣơng mại: a. Vai trò: - Là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. - Với các nhà sản xuất, có tác dụng đến việc cung ứng nguyên liệu, vật tư, máy móc cùng với việc tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra. - Với người tiêu dùng có vai trò trong quá trình tái sản xuất mở rộng của xã hội. - Có vai trò điều tiết sản xuất. - Hướng dẫn tiêu dùng, tạo ra các tập quán tiêu dùng mới. - Thúc đẩy quá trình phân công lao động theo lãnh thổ. - Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa. b. Nội thƣơng: * Đặc điểm: - Phát triển mạnh sau thời kì Đổi mới, thu hút sự tham gia của nhiều thành phần KT. - Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần KT. + Khu vực Nhà nước giảm từ 22,6% -> 12,9%. + Khu vực ngoài Nhà nước tăng 76,9% -> 83,3%. + Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 0,5% ->3,8%. - Phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ, ĐB Sông Hồng, Đồng Bằng Sông Cửu Long. * Nguyên nhân: - Thị trường thống nhất, hàng hoá phong phú. - Chính sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế. c. Ngoại thƣơng: * Tình hình phát triển: - Giá trị: + Quy mô xuất khẩu tăng từ 2,4 tỉ USD (1990) -> 32,4 tỉ USD (2005). + Giá trị hàng nhập khẩu tăng từ 2,8 tỉ USD -> 36,6 tỉ USD. + Từ 1993 đến nay Việt Nam tiếp tục nhập siêu. * Cơ cấu hàng Xuất - Nhập Khẩu. - Hàng xuất khẩu: Hàng công nghiệp nặng, khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, hàng nông, lâm, thuỷ sản. 29 - Hàng nhập khẩu: Nguyên liệu, tư liệu sản xuất, 1 phần nhỏ hàng tiêu dùng. * Thị trường: - Xuất khẩu: Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc. - Nhập khẩu: Khu vực châu Á - Thái Bình Dương.