SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM CHỦ ĐỀ 1. TÍNH TOÁN CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN VỀ SÓNG V...

Câu 45: Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng

với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng

cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại

thời điểm t

1

(đường 1) và t

2

= t

1

+ (đường 2). Tại thời điểm t

1

, li độ của phần tử

dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là

60 cm/s. Tại thời điểm t

2

, vận tốc của phần tử dây ở P là

A.20cm/s. B.60 cm/s.

C.– 20cm/s. D.- 60 cm/s.

01. D 02. D 03. B 04. C 05. A 06. B 07.

D 08. D 09. A 10.

11. D 12. B 13. A 14. C 15. A 16. A 17. C

C 18. D 19. C 20.

21. B 22. A 23. A 24. C 25. C 26. D 27. A

28. B 29. 30.

D

31. B 32. A 33. C 34. B 35. A 36. C 37. A

38. A 39. C 40.

B

41. B 42. A 43. B 44. A 45. D C

Chủ đề 8. Cường độ âm, mức cường độ âm tại một điểmVí Dụ Mẫu:

Example 1: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40

dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.

A.10000 lần B.1000 lần C.40 lần D.2 lần

Example 2 : Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm

đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r

1

và r

2

. Biết cường độ âm tại A

gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số bằng

A.4. B.. C.. D.2.

Example 3 : Trên một đường thẳng cố định trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm và phản xạ âm,

một máy thu ở cách nguồn âm một khoảng d thu được âm có mức cường độ âm là L; khi dịch chuyển máy

thu ra xa nguồn âm thêm 9m thì mức cường độ âm thu được là L - 20(dB). Khoảng cách d là:

A.1m B.9m C.8m D.10m.

Example 4 : Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn

điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60

dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là

A.26 dB. B.17 dB. C.34 dB. D.40 dB.

Example 5: S là nguồn âm phát ra sóng cầu. A, B là hai điểm có AS BS. Tại A có mức cường độ âm L

A

=

80dB, tại B có mức cường độ âm L

B

= 60 dB. M là điểm nằm trên AB có SM ⊥AB. Mức cường độ âm tại M

A.80,043 dB. B.65,977 dB. C.71,324 dB. D.84,372 dB.

Example 6 : Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau

với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA

có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng

A.4. B.3. C.5. D.7.

Example 7 : Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A;

B; C với AB = 100 m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức cường độ âm

tại B là 100 dB. Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 2P thì mức cường độ âm tại

A và C là

A.100 dB và 96,5 dB. B.100 dB và 99,5 dB. C.103 dB và 99,5 dB. D.103 dB và 96,5 dB.

Example 8 : Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất

không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo

hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 0,4 m/s

2

cho đến khi dừng lại tại N (cổng

nhà máy). Biết NO = 10 m và mức cường độ âm (do còi phát ra) tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20

dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ

M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

A.27 s. B.32 s. C.47 s. D.25 s.

1A 2D 3A 4A 5A 6B 7C 8B

Trắc nghiệm