9V. VẬN TỐC BAN ĐẦU CỰC ĐẠI CỦA QUANG ELECTRON LÀ BAO NHIÊU
1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu? A. 5,2.10
5
m/s B. 6,2.105
m/s C. 7,2.105
m/s D. 8,2.105
m/s314 Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400nm vào catôt của tế bào quang điện được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Nalà 0,50µm. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu? A. 3,28.105
m/s B. 4,67.105
m/s C. 5,45.105
m/s D. 6,33.105
m/s315 Chiếu vào catôt của tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330µm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điệnthế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm catốt là :A. 1,16eV B. 1,94eV C. 2,38eV D. 2,72eV316 Chiếu vào catôt của tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330µm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điệnthế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là :A. 0,521µm B. 0,442µm C. 0,440µm D. 0,385µm317 Chiếu vào chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276µm vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đốibằng 2V. Công thoát của kim loại dùng làm catốt là : A. 2,5eV B. 2,0eV C. 1,5eV D. 0,5eV318 Chiếu vào chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5µm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,6µm. Vận tốc banđầu cực đại của electron quang điện là :A. 2,5.105
m/s B. 3,7.105
m/s C. 4,6.105
m/s D. 5,2.105
m/s319 Chiếu vào chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20µm vào một quả cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện. Giới hạn quang điện của đồng là0,30µm. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là :A. 1,.34V B. 2,07V C. 3,12V D. 4,26V320 Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ=0,18µm vào của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt làλ0
=0,30µm. Vận tốc ban đầu cực đại mà quả cầu của electron quang điện là :A. 9,85.105
m/s B. 8,36.106
m/s C. 7,56.105
m/s D. 6,54.106
m/s321 Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ=0,18µm vào của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt làλ0
=0,30µm. Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là :A. Uh
= 1,85V B. Uh
= 2,76V C. Uh
= 3,20V D. Uh
= 4,25V322 Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công toát là 2,2eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng λ. Để triệt tiêudòng quang điện cần đặt một hiệu điện thế hãm Uh
=UkA
=0,4V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là : A. 0,4342.10-6
m B. 0,4824.10-6
m C. 0,5236.10-6
m D. 0,5646.10-6
m323 Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công toát là 2,2eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng λ. Để triệt tiêudòng quang điện cần đặt một hiệu điện thế hãm Uh
=UkA
=0,4V. Tần số của bức xạ điện từ là :A. 3,75.1014
Hz B. 4,58.1014
Hz C. 5,83.1014
Hz D. 6,28.1014
Hz324 Công thoát của kim loại Na là 2,48eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36µm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na. Vậntốc ban đầu cực đại của electron quang điện là : A. 5,84.105
m/s B. 6,24.105
m/s C. 5,84.106
m/s D. 6,24.106
m/s325 Công thoát của kim loại Na là 2,48eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36µm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na thìcường độ dòng quang điện bão hòa là 3µA. Số electron bị bứt ra khỏi catôt trong mỗi giây là :A. 1,875.1013
B. 2,544.1013
C. 3,263.1012
D. 4,827.1012
326 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp.B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng.C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạthích hợp.D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại.327 Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62µm. Chiếu vào chât bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần sốf1
=4,5.1014
Hz, f2
=5,0.1013
Hz; f3
=6,5.1013
Hz; f4
=6,0.1014
Hz thì hiện tượng quang điện sẽ xảy ra với :A. chùm bức xạ 1 B. chùm bức xạ 2 C. chùm bức xạ 3 D. chùm bức xạ 4328 Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-đơ-pho ở điểm nào dưới đây? A. Hình dạng quỹ đạo của các electron;B. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử;C. Trạng thái có năng lượng ổn định;D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân;329 Bước sóng dài nhất trong dãy Bamne là 0,6560µm. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220µm. Bước sóng dài thứ hai của dãyLaiman là : A. 0,0528µm B. 0,1029µm C. 0,1112µm D. 0,1211µm330 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại B. Dãy Laiman nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấyC. Dãy Laiman nằm trong vùng hồng ngoại D. Dãy Laiman một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.331 Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại B. Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấyC. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại D. Dãy Banme một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.332 Chọn câu đúng : Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ các quỹ đạo ngoài về. A. quỹ đạo K B. quỹ đạo L C. quỹ đạo M D. quỹ đạo O333 Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãyBamne là 0,656µm và 0,4860µm. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là : A. 0,0224µm B. 0,4324µm C. 0,0975µm D. 0,3672µm334 Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãyBamne là 0,656µm và 0,4860µm. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là : A. 1,8754µm B. 1,3627µm C. 0,9672µm D. 0,7645µm335 Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là :A. 0,1220µm B. 0,0913µm C. 0,0656µm D. 0,5672µm 336 Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơn-ghen là 15kV. Giả sửa electron bật ra từ catôt có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóngngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là : A. 75,5.10-12
m B. 82,8.10-12
m C. 75,5.10-10
m D. 82,8.10-10
m