CHO BIỂU THỨC P = A)TÌM ĐIỀU KIỆN CỦA X ĐỂ P XÁC ĐỊNH - RÚT GỌN PB)T...

Bài 26: Cho biểu thức P = 

a)Tìm điều kiện của x để P xác định - Rút gọn P

b)Tìm các giá trị của x để P < 0 c)Tính giá trị của P khi x = 4- 2 3

BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ

Dạng 1:Xác định điều kiện của tham số để

a) HS là hs bậc nhất b)HS đồng biến trên R; c) Hs nghịch biến trên R

Dạng 2: Xác định hệ số a, b của hàm số y =ax +b

- Xác định 1 hệ số

Phương pháp:

TH1: Xác định một điểm mà đồ thị hàm số đi qua rồi thay tọa độ điểm đó vào hs

TH2: Biết đồ thị hàm số song song với đt y= a’x +b’  a=a’; b b’hoặc vuông góc thì a. a’ = -1

- Xác định 2 hệ số : ta kết hợp cả hai trường hợp trên

Dạng 3: Vẽ đồ thị hàm số ( ta xác định 2 điểm thuộc đồ thị nên có tọa độ nguyên, nằm trên Ox; Oy)

Dạng 4 : Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d): y =ax +b và (d’): y =a’x +b’

Gọi A(x

A

;y

A

) là giao điểm của d và d’

A

d  y

A

=a.x

A

+b

A

d’  y

A

=a’.x

A

+b’  a.x

A

+b=a’.x

A

+b’ tìm x

A

rồi tìm y

A

( Tìm giao điểm theo pp đại số)

(pt hoành độ giao điểm)

Dạng 5 : Hai đường thẳng cắt nhau

a a'

a a '   

Trùng nhau

  b b '

Song song với nhau

Ví dụ: Cho hai đường thẳng d: y= 2mx +k và d’: y= ( m+1)x – k +4

d và d’ cắt nhau 

a a'

  2m

m+1  m

1

a

a '

2m

m 1

m

1

 

k

k

4

k

2

b

b '



d//d’

Vậy m=1 và k

2 thì d//d’

2m

m

1

m

1

d và d’ trùng nhau



Vậy m=1 và k=2 thì d và d’ trùng

nhau

Dạng 6: Tính góc  tạo bởi đường thẳng y=ax +b và trục hoành Ox . Lưu ý Tan  =a

Dạng 7: Vẽ đồ thị

Hàm số y = ax (a 0) có đồ thị là đt qua gốc tọa độ và điểm (1;a) .

Hàm số y = ax + b (a 0) có đồ thị là đường thẳng cắt trục tung tại điểm (0;b) và cắt trục hòanh tại

điểm (-

ba;0

)

(Pp vẽ : Cho x=0

⇒y

tương ứng …và

điểm cắt trục tung. Cho y=0 giải bài tóan

ax+b=0 tìm x …và

điểm cắt trục hoành)

BÀI TẬP