LÝ Ự TRỌNG SINH VÀO NGÀY, THÁNG, NĂM NÀO

3.000 m2, ở xã Tân Phú Trung, huyện Châu thành là một trong những ngơi đình cổ

của Đồng Tháp, đình được xây dựng vào giữa thế kỷ XIX và được vua Tự Đức

phong sắc Thành Hồng Bổn Cảnh vào ngày 16/04/1858 âm lịch. Hằng năm, hội

cúng đình được tổ chức vào các ngày từ 10 đến 17 tháng 4 âm lịch (năm chẵn)

hoặc các ngày 12, 13 tháng 5 âm lịch (năm lẻ).

-Lễ hội Gị Tháp: tổ chức mỗi năm 2 lần vào tháng 3 và tháng 11 âm lịch. Từ 10

năm nay lễ hội Gị Tháp đã trở thành một lễ hội tầm cỡ ở các tỉnh Nam Bộ.

-Chùa Kiến An Cung: cịn gọi là chùa Ơng Quách, tọa lạc tại phường 2, trung tâm

thị xã Sa Đéc. Chùa được khởi cơng xây dựng từ năm Giáp Tý (1924) là cơng trình

văn hố đã được cơng nhận là Di tích lịch sử Quốc Gia năm 1990.

-Đình Phong Mỹ: thuộc xã Phong Mỹ, huyện Cao Lãnh, là một cơng trình kiến

trúc cổ diện tích gần 1.200m², tọa lạc trên khuơn viên rộng 3 mẫu. Đình Phong Mỹ

được vua Tự Đức phong sắc vào năm 1864. Đình thờ thần Hồng Bổn Cảnh và là

nơi tổ chức những lễ hội truyền thống. Hàng năm, đình thần tổ chức 2 lễ hội lớn là:

lễ cúng Kỳ yên (Hạ điền) vào ngày 18, 19/4 âm lịch và lễ cúng Thượng điền, Lạp

miếu ngày 19, 20/12 âm lịch. Đình Phong Mỹ được cơng nhận là di tích cấp tỉnh.

LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH

Được Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng và Bác Hồ cho phép, theo đề

nghị của Trung ương Đồn thanh niên Lao động Việt Nam, Đại hội tồn quốc lần

thứ 3 họp từ ngày 22 - 25/3/1961 đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 (một ngày

trong thời gian cuối của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 2, dành để bàn bạc và

quyết định những vấn đề rất quan trọng đối với cơng tác thanh niên) làm ngày

thành lập Đồn hàng năm. Ngày 26/3 trở thành ngày vẻ vang của tuổi trẻ Việt

Nam, của Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quang vinh.

Từ ngày 26/3/1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng thời kỳ

cách mạng, Đồn đã đổi tên nhiều lần:

• Từ 1931 - 1936: Đồn TNCS Việt Nam, Đồn TNCS Đơng Dương

• Từ 1937 - 1939: Đồn Thanh niên Dân chủ Đơng Dương

• Từ 11/1939 - 1941: Đồn Thanh niên phản đế Đơng Dương

• Từ 5/1941 - 1956: Đồn Thanh niên cứu quốc Việt Nam

• Từ 25/10/1956 - 1970: Đồn Thanh niên Lao động Việt Nam

• Từ 2/1970 - 11/1976: Đồn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh

• Từ 12/1976 đến nay: Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

TĨM TẮT LICH SỬ ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH

Ngày 15-5-1941 mãi mãi sáng chĩi trong trang lịch sử Đội TNTP Hồ Chí Minh. Ngày ấy ở

gần hang Pác Pĩ xuơi dịng suối Lê nin, dưới chân núi Thoong Mạ, ở thơn Nà Mạ cĩ năm thiếu

niên là: Nơng Văn Dền, Nơng Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Nì, Lý Thị Xậu. Được anh Đức

Thanh và các cán bộ cách mạng giác ngộ, thử thách, tập hợp để thành lập Đội Nhi Đồng Cứu

quốc theo quyết định của Đảng. Đội cĩ mục đích là “Đánh Tây, đuổi Nhật, giành độc lập cho

nước nhà”, với nhiệm vụ: làm giao thơng liên lạc, đưa đĩn, bảo vệ cán bộ, canh gác các cuộc họp

của Đảng…”.

Để đảm bảo bí mật, tổ chức cũng đã đặt bí danh cho các đội viên. Dền mang bí danh Kim

Đồng, Thàn là Cao Sơn, Tịnh là Thanh Minh, Xậu là Thanh Thủy, Nì là Thủy Tiên và cuộc

họp đã bầu Kim Đồng làm đội trưởng. Cuối buổi lễ cả năm đội viên được kết nạp đã làm lễ tuyên

thệ trung thành với Đảng, tuyệt đối giữ bí mật, dù cĩ phải hy sinh đến tính mạng cũng khơng

phản bội lại nhân dân và cách mạng. Thế là Đội nhi đồng cứu quốc chính thức được thành lập.

Tháng 9-1945. Bác Hồ viết thư cho thiếu nhi cả nước nhân ngày khai trường đầu tiên của

nước Việt Nam dân chủ cộng hịa. Trong thư Bác căn dặn “… Non sơng Việt Nam cĩ trở nên vẻ

vang hay khơng, dân tộc Việt Nam cĩ được vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu

được hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các em”.

Ban Thường vụ Trung ương Đảng và Bác Hồ nhất trí cho Đồn Thanh niên Cứu quốc tổ

chức Đại hội Đồn tồn quốc lần thứ I vào cuối năm 1945.

Tháng 2 năm 1948, Bác Hồ gửi thư cho các cháu nĩi về nội dung, ý nghĩa và cách tổ chức

“Phong trào Trần Quốc Toản” nhằm động viên khuyến khích thiếu nhi thi đua học tập và giúp đỡ

đồng bào, trước hết là các gia đình bộ đội, neo đơn, thương binh, liệt sĩ... Phong trào nhanh

chĩng phát triển rộng khắp.

Tháng 3 năm 1951, Hội nghị cán bộ Đồn Thanh niên cứu quốc đã quyết định thống nhất

lực lượng thiếu nhi, lấy tên là Đội Thiếu nhi tháng Tám và thống nhất một số chủ trương mới

như thiếu nhi đeo khăn quàng đỏ, bài ca chính thức, khẩu hiệu, đẳng hiệu, cấp hiệu, phiên chế tổ

chức của Đội.

Ngày 01 tháng 6 năm 1954, ở Việt Bắc, tờ báo “Tiền phong Thiếu niên” của Đội ra đời

tiền thân của báo “Thiếu niên tiền phong” ngày nay. Tờ báo là tiếng nĩi của thiếu niên, nhi

đồng nêu các phong trào của Đội và phong trào thiếu nhi Việt Nam, nhằm hướng các em vào

những hoạt động cĩ ích, gĩp phần giáo dục và bồi dưỡng nhân cách, đạo đức và trách nhiệm xã

hội cho các em.

Tháng 11 năm 1956, Đại hội Đồn tồn quốc lần thứ II đã quyết định đổi tên Đội Thiếu

nhi tháng Tám thành Đội TNTP Việt Nam.

Đặc biệt, năm 1958, phong trào Kế hoạch nhỏ ra đời, nhanh chĩng cuốn hút các em thiếu

niên nhi đồng tham gia. Ngày 17 tháng 6 năm 1957, Nhà xuất bản Kim Đồng chính thức được

thành lập. Nhiều loại trang thiết bị phục vụ cho hoạt động Đội: Trống, cờ, khăn quàng đỏ cũng

được đầu tư sản xuất.

Nhân dịp kỉ niệm lần thứ 18 ngày thành lập Đội (15/5/1959), Bác Tơn Đức Thắng thay

mặt Bác Hồ và Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã trao lá cờ thêu dịng chữ vàng: “Vì sự

nghiệp xã hội chủ nghĩa và thống nhất Tổ quốc, sẵn sàng!”.

Đại hội Đồn tồn quốc lần thứ III (tiến hành từ ngày 23 đến ngày 25-3-1961 tại Thủ đơ

Hà Nội)

Năm 1961, nhân dịp kỉ niệm lần thứ 20 ngày thành lập Đội TNTP Việt Nam (15/5/1941-