- SĨNG ÂM LÀ SĨNG DỌC, TRUYỀN ĐƯỢC TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG RẮN, LỎNG, KHÍ; KHƠNG TRUYỀN ĐƯỢC TRONG CHÂN KHƠNG

4. Sĩng âm:

- Sĩng âm là sĩng dọc, truyền được trong các mơi trường rắn, lỏng, khí; khơng truyền được trong chân

khơng.

- Tần số của sĩng âm gây được cảm giác ở tai người:

16

Hz

f

20000

Hz

hay chu kỳ của sĩng âm:

1

1

.

s

T

s

20000

16

* Các đặc tính vật lý, sinh lý của âm;

- Sĩng âm cĩ tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sĩng hạ âm.

- Sĩng âm cĩ tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sĩng siêu âm.

- Sĩng hạ âm và siêu âm khơng gây cảm giác tai người.

- Nhạc âm: là những âm mà tai ta cảm thụ được, nĩ cĩ tần số xác định như: tiếng đàn, tiếng sáo, tiếng

hát, .. Chứng gây một cảm giác êm ái dễ chịu, vui, mạnh mẽ,…và cũng cĩ thể làm cho ta cĩ cảm giác buồn

chán.

- Tạp âm: khơng cĩ tần số nhất định và chúng chẳng gây giác vui buồn nào cho con người.

- Âm sắc là sắc thái của âm giúp ta phân biệt được giọng nĩi của người này đối với người khác, phân

biệt được “nốt nhạc âm’’ do dụng cụ nào phát ra.

- Cường độ âm, mức độ âm:

+ Cường độ âm là lượng năng lượng âm được sĩng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một

đơn vị diện tích đặt vuơng gĩc với phương truyền âm, cĩ đơn vị là: W/m

2

.

B

I

L

=

; tính theo đơn vị là Ben.

lg

)

(

I

Mức cường độ âm:

0

I

0

: Cường độ âm chuẩn.

dB

I

10

L

=

; tính theo đơn vị là đêxiben.

Hoặc:

-

Độ to của âm khơng những phụ thuộc vào cường độ âm mà cịn phụ thuộc vào tần số của âm.

-

Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm. Âm càng cao thì tần số càng lớn.

-

Độ to của âm là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với mức cường độ âm.

-

Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm

sắc cĩ liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM