GV CHO HS LÊN BẢNG CHỈ TRONG TRANH CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ TUẦN HOÀN MÁU

3. Bài mới:GV cho HS lên bảng chỉ trong tranh các thành phần của hệ tuần hoàn máu. Vậy máu lưu thôngtrong cơ thể như thế nào và tim có vai trò gì?Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dungHoạt động 1:I. Tuần hoàn máu:a. Cấu tạo hệ tuần hoàn: gồm:- Cá nhân tự nghiên cứu+ Hệ tuần hoàn gồm nhữngTim và hệ mạch.hình 16.1 SGK , trả lời.thành phần nào?- Tim:+ Cấu tạo mỗi thành phần đó- HS chỉ và thuyết minhnhư thế nào?trên tranh phóng to.+ Có 4 ngăn: 2 tâm thất, 2 tâmnhĩ .- GV đánh giá kết quả và phảilưu ý HS:+ Nửa phải chứa máu đỏ thẫm,nửa trái chứa máu đỏ tươi.+ Với tim: Nửa phải chứa máuđỏ thẫm (màu xanh trên- Hệ mạch:tranh), nửa trái chứa máu đỏ+ Động mạch: xuất phát từ tâmtươi (màu đỏ trên tranh).thất .+ Còn hệ mạch: Không phải+ Tĩnh mạch: trở về tâm nhĩmàu xanh là tĩnh mạch, màuđỏ là máu động mạch.+ Mao mạch: nối động mạchvà tĩnh mạch .+ Trả lời 3 câu hỏi mục SGK tr.51.b. Vai trò của hệ tuần hoàn:- Tim: làm nhiệm vụ co bóp tạolực đẩy máu.- GV đánh giá kết quả của cácnhóm, bổ sung kiến thức cho- Hệ mạch: dẫn máu từ tim đến- HS quan sát hình 16.1hoàn chỉnh.các tế bào và từ các tế bào trởlưu ý chiều đi của mũi tênvề tim.và màu máu trong độngmạch, tĩnh mạch.+ Vòng tuần hoàn lớn: Từ TTT→ ĐMC → mao mạch cơ quan- Trao đổi nhóm và thống(TĐC) → TMC → TNP.nhất câu trả lời.+ Vòng tuần hoàn nhỏ: Từ TTP- Đại diện nhóm trình bày→ đmp → mao mạch phổikết quả trên tranh và các(TĐK) → TMP → TNT.nhóm khác nhận xét bổsung.- Máu lưu thông trong toàn bộcơ thể nhờ hệ tuần hoàn.Hoạt động 2:II. Lưu thông bạch huyết:- GV cho HS quan sát tranh vàa. Cấu tạo hệ bạch huyết: gồm2 phân hệ: phân hệ lớn và phângiới thiệu về hệ bạch huyết.- HS nghiên cứu hìnhhệ nhỏ.