(2.0 Đ) A - NGUYÊN TẮC BỔ SUNG

Câu 1

(2.0 đ) a - Nguyên tắc bổ sung:

Là nguyên tắc cặp đôi

giữa các bơzơ nitric (1

bơzơ nitríc lớn liên kết

với 1 bơzơ nitric bé).

0.25

(Hoặc học sinh trình

bày: Nguyên tắc bổ

sung là A chỉ liên kết

với T và G chỉ liên kết

với X).

- Nguyên tắc bổ sung

được thể hiện trong cấu

trúc di truyền:

+ ADN: Trên 2 mạch

đơn của phân tử ADN

các nuclêôtít đối diện

nhau liên kết với nhau

bằng các liên kết hiđrô

theo NTBS : A liên kết

với T bằng 2 liên kết

hiđrô, G liên kết với X

bằng 3 liên kết hiđrô.

+ tARN: trên phân tử

tARN có những đoạn

xoắn kép, các

ribônuclêôtit liên kết

theo nguyên tắc bổ

sung: A liên kết với U;

G liên kết với X.

thể hiện trong cơ chế di

truyền:

+ Tổng hợp ADN: dưới

tác dụng của enzim 2

mạch đơn của phân tử

ADN tách nhau ra, trên

mỗi mạch đơn các

nuclêôtít liên kết với

các nuclêôtít tự do trong

môi trường nội bào theo

NTBS: A liên kết với T

và ngược lại; G liên kết

với X và ngược lại.

+ Tổng hợp ARN: Các

Nuclêôtít trên mạch mã

gốc liên kết với các

ribônuclêôtít trong môi

trường nội bào theo

NTBS: A mạch gốc liên

kết với U môi trường;

T mạch gốc liên kết với

A môi trường; G mạch

gốc liên kết với X môi

trường; X mạch gốc liên

kết với G môi trường.

+ Tổng hợp prôtêin: các

tARN vận chuyển mang

các a.a đi vào ribôxôm,

có bộ ba đối mã khớp

với các bộ ba mã sao

trên mARN theo NTBS:

A – U; G – X.

b - ADN có cấu tạo rất đa

dạng vì: bốn loại

nuclêôtít sắp xếp ngẫu

nhiên thành mạch đơn,

giữa hai mạch đơn liên

kết với nhau thành

mạch kép có thể hình

thành vô số phân tử

ADN khác nhau. (Hoặc

học sinh trình bày là:

Với 4 loại nuclêôtit

nhưng số lượng, thành

phần và trình tự sắp xếp

khác nhau đã tạo ra vô

số loại ADN khác

nhau).

- ADN có tính đặc thù

vì cấu trúc của nó được

duy trì ổn định qua các

thế hệ tế bào nhờ cơ chế

tự nhân đôi của ADN.