BII. TỰ LUẬNDÀN BÀI MỞ BÀI

2. Từ hiểu biết về bài Đồng chí của Chính Hữu, emhãy viết một đoạn văn theo luận đề "Đồng chímang một vẻ đẹp của thời đại mới".Bài làm Vẻ đẹp của thời đại mới trong hình tợng thơ ởđây là tình đồng chí, đồng đội gắn với giai cấp củangời lính. Cả bài thơ khai thác đời sống nội tâm, tìnhcảm của ngời lính. Vẻ đẹp của bài thơ Đồng chí là vẻđẹp đời sống tâm hồn ngời lính, nơi phát ra vầng ánhsáng lung linh nhất là tình đồng chí đồng đội : "Th-ơng nhau tay nắm lấy bàn tay". Chỉ cần thơng nhautay nắm lấy bàn tay là đủ hơi ấm để chống chọi vớicái rét run ngời nơi đại ngàn. Những đêm rừng hoangsơng muối... Trong cái cầm tay nhau ấy, hình ảnh đấtnớc và tinh thần đoàn kết giai cấp đợc diễn đạt thậtcao đẹp, cô đọng và thuyết phục. Chính tình cảm caođẹp và lí tởng sáng ngời "Đứng cạnh bên nhau chờgiặc tới" đó mà những ngời lính đợc nâng lên tầm caokhái quát trong đó có sự hài hòa giữa hiện thực vàlãng mạn, trữ tình. Đầu súng trăng treo mang ý nghĩasâu sắc cho tinh thần thời đại.Đề số 3I. trắc nghiệmCâu Nội dung trả lời1 B, C2 B3 A4 (1) khái niệm ; (2) khoa học công nghệ ; (3)thuật ngữ ; (4) khái niệm ; (5) khái niệm ; (6) thuật ngữ5 A- Từ thông thờng : nhảy nhót, cục cằn, lao xao.- Thuật ngữ : ẩn dụ, hoán dụ, danh từ, ba dơ,6hóa học, địa lý- Biệt ngữ : ngỗng, gậy, trứng, quay phim,trúng tủ7 Rằng: " tôi chút phận đàn bàGhen tuông thì cũng ngời ta thờng tìnhNghĩ cho khi gác viết kinhVới khi khỏi cửa dứt tình chẳng theoLòng riêng riêng những kính yêuChồng chung cha dễ ai chiều cho aiTrót lòng gây việc chông gaiCòn nhờ lợng bể thơng bài nào chăng" (TruyệnKiều)II. Tự luận Tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kínhcủa Phạm Tiến Duật đã cho thấy hành trangmang theo con đờng ra trận là trái tim yêu nớc.Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ nhận địnhtrên. Phạm Tiến Duật là một trong những nhà thơ tiêubiểu của thế hệ nhà thơ trẻ những năm kháng chiếnchống Mĩ. Bản thân là anh bộ đội Trờng Sơn, tác giảcảm thông và hiểu rõ tâm tình ngời lính, nhất là ngờichiến sĩ vận tải dọc Trờng Sơn chở vũ khí, quân trangtừ hậu phơng lớn ra tiền tuyến lớn. Cùng với thế hệthanh niên hăng hái "Xẻ dọc trờng sơn đi cứu nớc /Mà lòng phơi phới dậy tơng lai" Phạm Tiến Duậtmang niềm vui hăm hở của tuổi trẻ ra chiến trờng.Nhà thơ đã tạo cho mình một giọng điệu thơ rất lính :khỏe khoắn, tự nhiên, tràn đầy sức sống, tinh nghịchtơi vui mà giàu suy tởng. Bài thơ về tiểu đội xe khôngkính là tác phẩm tiêu biểu nhất của giọng thơ ấy, củahồn thơ ấy. Kết cấu của bài thơ là hành trình của con đờng ratrận. Hành trình đó có những lúc dãi dầu nắng ma, cónhững ngày vợt suối băng đèo và có tiếng reo cờitrong tình thân chan hòa đồng đội, trong một mái ấmgia đình giữa đất trời bao la. Kết cấu đó trớc hết thểhiện qua số lợng chữ trong câu : Mở đầu chặng đờng hành quân là những khókhăn. Vì vậy khổ 1, câu thơ đầu dài ra 10 chữ và kếtthúc bằng thanh trắc - hoàn toàn trái quy luật phốithanh bình thờng của thơ vần nhịp. Nó là điệu nói :Không có kính không phải vì xe khôngcó kínhBa câu tiếp theo, khó khăn dần rút lại, tạo nên sựung dung phong thái đỉnh đạc với số lợng chữ rút dầnxuống và đằm lại về thanh điệu : 8- 6- 6, bằng- bằng -trắc.Hai câu thơ cuối khổ, thanh bằng chiếm tỉ lệnhiều hơn, khoảng 2/3. Chính sự thắng thế của thanhbằng đã tạo nên sự thanh thản, ung dung cho khổ thơmặc dù kết thúc của nó lại là thanh trắc. Chính thanhtrắc này lại mở đờng cho xe đi tới : Nhìn thẳng. Năm khổ thơ tiếp theo, số lợng câu chữ trở lạibình thờng, hoán đổi đều đặn ở hai kiểu kết hợp : 7-