CẦN NÊU VÀ PHÂN TÍCH ĐỢC NHỮNG Ý SAU

2. Về nội dung: Cần nêu và phân tích đợc những ý sau:

+ So sánh: "cánh buồm" (vật cụ thể, hữu hình) với "mảnh hồn làng" (cái

trừu tợng vô hình). --> Hình ảnh cánh buồm mang vẻ đẹp bay bổng và chứa đựng

một ý nghĩa trang trọng, lớn lao, bất ngờ....

+ Nhân hóa: cánh buồm "rớn thân..." --> cánh buồm trở nên sống động, c-

ờng tráng,... nh một sinh thể sống.

+ Cách sử dụng từ độc đáo: các ĐT "giơng", "rớn" --> thể hiện sức vơn

mạnh mẽ của cánh buồm...

+ Màu sắc và t thế "Rớn thân trắng bao la thâu góp gió" của cánh buồm -->

làm tăng vẻ đẹp lãng mạn, kì vĩ, bay bổng của con thuyền.

+ Hình ảnh tợng trng: Cánh buồm trắng no gió biển khơi quen thuộc ở đây

không đơn thuần là một công cụ lao động mà đã trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừa

thơ mộng vừa hùng tráng; nó trở thành biểu tợng cho linh hồn làng chài miền biển.

+ Câu thơ vừa vẽ ra chính xác "hình thể" vừa gợi ra "linh hồn" của sự vật.

Bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, bao nhiêu hi vọng mu sinh của ngời dân chài đã

gửi gắm vào hình ảnh cánh buồm căng gió. Có thể nói cánh buồm ra khơi đã mang

theo hơi thở, nhịp đập và hồn vía của quê hơng làng chài.

+ Tâm hồn tinh tế, tài hoa và tấm lòng gắn bó sâu nặng thiết tha với cuộc

sống lao động của làng chài quê hơng trong con ngời tác giả.