CÂU 10 ( 2,0 ĐIỂM)A. Ở LOÀI SINH SẢN HỮU TÍNH, ALEN ĐỘT BIẾN KHÔNG ĐƯỢ...
5 - Đột biến gen phổ biến nhất là thay thế cặp nuclêôtit. - Vì: + Cơ chế phát sinh đột biến tự phát dạng thay thế nucleotit dễ xảy hơn 0,5đngay cả khi không có tác nhân đột biến (do các nucleotit trong tế bào tồn tại ở các dạng phổ biến và hiếm). + Trong phần lớn trường hợp, đột biến thay thế nucleotit là các đột biến trung 0,5đ tính (ít gây hậu quả nghiêm trọng) do chỉ ảnh hưởng đến một codon duy nhất trên gen. + Trong thực tế, dạng đột biến gen này được tìm thấy (biểu hiện ở các thể đột biến) phổ biến hơn cả ở hầu hết các loài. 6 a) - Quy luật phân li độc lập.Ví dụ: Ở đậu Hà Lan, A- hạt vàng, a- hạt xanh, B- vỏ hạt trơn, b- vỏ hạt nhăn P: AaBb x Aabb → 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn. - Quy luật hoán vị gen với tần số f=25% Ví dụ: Ở ruồi giấm, A- thân xám, a- thân đen, B- cánh dài, b- cánh ngắn P:♀ (f=25%) x ♂ → 3 xám, dài : 3 đen, ngắn : 1 xám, ngắn : 1 đen, dài.- Quy luật tương tác gen bổ sung Ví dụ: Ở gà, A-B- mào hình quả hồ đào; A-bb mào hình hoa hồng, aaB- mào hình hạt đậu, aabb mào hình lá P: AaBb (mào hình quả hồ đào) x Aabb (mào hoa hồng) → 3 mào hình quả hồ đào: 3 mào hình hoa hồng: 1 mào hình hạt đậu: 1 mào hình lá(Nếu học sinh lấy ví dụ khác mà đúng, cho điểm tối đa)b) - Tiến hành lai thuận nghịch: Nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác 0,25đnhau, trong đó con lai luôn mang tính trạng của mẹ → di truyền theo dòng mẹ. - Nếu thay thế nhân của tế bào này bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác thì tính trạng do gen trong tế bào chất quy định vẫn tồn tại.( Học sinh nêu đầy đủ 2 ý mới cho điểm tối đa) 7 a. Do NST được đóng xoắn ở nhiều cấp độ khác nhau. b. 0,25đ -Tỉ lệ nucleotit loại A: 1/10 -Tỉ lệ nucleotit loại X: 4/10 -Tỉ lệ bộ ba chứa 1 nucleotit loại A và 2 nucleotit loại X: