GIUN ĐẤT I. MỤC TIÊU

Bài 5. GIUN ĐẤT

I. Mục tiêu :

Qua bài này GV làm cho HS:- Nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản củagiun đất; thấy được điểm tiến hóa hơn của giun đốt so với giun tròn. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, kỹ năng hoạt độngnhóm cho học sinh.- Có ý thức bảo vệ động vật có ích.

II. Chuẩn bị :

- GV: Tranh: Hình dạng ngoài của giun đất, sơ đồ di chuyển củagiun đất và hoạt động ghép đôi của chúng.- HS: Tìm hiểu về đời sống, cấu tạo và di chuyển của giun đất.

III. Hoạt động dạy - học

1. Mở bài

: GV giới thiệu sơ lược về ngành, sau đó yêu cầu học sinh cho biết nơi sốngcủa giun đất, thời gian hoạt động của chúng. (2’)

2. Phát triển bài :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1. Tìm hiểu về cấu tạo di chuyển của giun đất (24’)GV: Yêu cầu HS đọc mục I SGK, quan sát1. Cấu tạo- di chuyểnhình 15.1 và 15.2 → tìm hiểu hình dạng, cấuCá nhân đọc thông tin, quan sát hình vẽtạo ngoài của giun đất.tìm hiểu hình dạng, cấu tạo ngoài của giunđất. HS nhận biết các bộ phận trên cơ thể giunđất qua hình vẽ. Nêu câu hỏi:? Cấu tạo ngoài của giun đất phù hợp lốisống chui rúc trong đất như thế nào?Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. ? Vị trí các lỗ sinh dục?Cho HS kết luận về cấu tạo ngoài của giunHS kết luận: đất.Cơ thể dài gồm nhiều đốt, mỗi đốt có mộtvòng tơ. Lỗ sinh dục cái ở mặt bụngđaisinh dục, lỗ sinh dục đực ở dưới lỗ sinhdục cái.Cho HS quan sát hình 15.4, 15.5 và nêu câuhỏi:? So sánh với giun tròn, tìm ra cơ quan và hệcơ quan mới xuất hiện ở giun đất.? Hệ cơ quan mới của giun đất có cấu tạonhư thế nào?HS rút ra kết luận:Cơ quan tiêu hóa phân hóa. Hệ tuần hoànkín. Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch. Cókhoang cơ thể chính thức. HS quan sát tranh: Sự di chuyển của giunCho HS quan sát tranh: Sự di chuyển củagiun đất làm bài tập trang 54: đánh số đúngđất làm bài tập trang 54: đánh số đúngvào ô trống nói về hoạt động di chuyểnvào ô trống nói về hoạt động di chuyển củacủa giun đất.giun đất.Nhiều đốt, có vòng tơ, da trơn, có thể? Đặc điểm nào thích nghi với lối di chuyểnđó? xoang.Hoạt động 2. Tìm hiểu dinh dưỡng của giun đất (9’)GV:2. Dinh dưỡngCho HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm trảHS tìm hiểu hoạt động dinh dưỡng của lời câu hỏi:giun đất: đọc SGK, trả lời câu hỏi:Miệng → diều → dạ dày cơ → ruột → ? Quá trình tiêu hóa diễn ra như thế nào?máu.? Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặtHô hấp qua da.đất?? Cuốc phải giun đất, thấy có chất lỏng màu Là máu, chứa huyết sắc tố.đỏ chảy ra, đó là chất gì, tại sao có màu đỏ?Hoạt động 2. Tìm hiểu sinh sản của giun đất (6’)

3.

Sinh sảnGV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát tranhHS tự thu nhận thông tin qua nghiên cứu→ trả lời câu hỏi:SGK.? Giun đất sinh sản như thế nào?Cho HS báo cáo đáp án, từ đó hướng dẫn HSĐại diện HS trình bày đáp án → ghi kếtrút ra kết luận.luận: Giun đất ghép đôi trao đổi tinh dịch → tạokén → nở thành giun non sau vài tuần.

4 . Củng cố - Đánh giá

? Trình bày cấu tạo của giun đất phù hợp với chui rúc trong đất.? Cơ thể giun đất có điểm nào tiến hóa hơn so với ngành động vật trước?

5 . Dặn dò

- Học bài, nắm vững nội dung củng cố.- Xem bài mới. Chuẩn bị: mỗi nhóm: con giun đất to.Tuần: Ngày soạn: Tiết: 16 Ngày dạy: