3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

4.3. Tiến trình bài học :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Kiến thức cần nhớ: sgk

HĐ 1: (1 0 p) Hệ thống kiến thức chương II

Vào bài.

* Qua chương 2 “Phản ứng hoá học” chúng ta đã tìm

hiểu về những vấn đề gì?

HS: Sự biến đổi chất, phản ứng hoá học, Định

luật bảo toàn khối lượng, phương trình hoá học.

GV: Để củng cố những kiến thức trên đồng thời vận

dụng những kiến thức đó để giải bài tập, chúng ta tìm

hiểu mục I .

HS tiến hành làm bài tập sau:

(1) Nhôm có thể dát mỏng làm đồ dùng gia đình:

thau, nồi, cũng có thể kéo sợi làm ruột dây điện.

(2) Nhúng sợi nhôm vào dung dịch axit clohidric HCl

tạo ra dung dịch muối nhôm clorua AlCl

3

và có bọt khí

hidro bay lên.

a. Hiện tượng nào ở trên xảy ra phản ứng hoá học.

Dấu hiệu nào cho biết điều đó? Để phản ứng xảy ra

thì Al và HCl phải như thế nào?

b. Viết phương trình hoá học của phản ứng trên.

c. Nếu biết lượng nhôm = 18g, lượng HCl = 73g,

lượng khí hidro = 2g. Tính lượng nhôm clorua?

d. Lập phương trình hoá học của phản ứng trên. Cho

biết tỉ lệ số nguyên tử nhôm lần lượt với số phân tử

của 3 chất khác trong phản ứng.

HS: a (1) Hiện tượng vật lý

(2) Hiện tượng hoá học

- Hiện tượng (2) xảy ra phản ứng hoá học.

- Dấu hiệu: có bọt khí bay lên.

- Al và HCl phải tiếp xúc với nhau.

b. Nhôm + axit clohidric

nhôm clorua + khí hidro

c. m

nhôm clorua

= 89g

d. 2Al + 6HCl

2AlCl

3

+ 3H

2

II. Bài tập

Al : HCl = 2 : 6