CHO HS QUAN SÁT H 17

2, Thí nghiệm 2: Con lắc dao động

GV: Cho HS quan sát H 17.2 và đọc

HS: Quan sát H 17.2

thông tin

GV: Hướng dẫn HS làm TN2 theo

HS làm TN 2 theo nhóm dưới sự hướng dẫn của

nhóm, quan sát hiện tượng xảy ra.

GV.

Thảo luận nhóm câu hỏi C5-C8.

– Thảo luận nhóm câu C5-C8.

? Vận tốc của con lắc tăng hay giảm

C5: a. Khi con lắc đi từ A về B: Vận tốc của con

khi: a, Con lắc từ A xuống B

lắc tăng.

b, Con lắc từ B lên C

b. Khi con lắc đi từ B lên C: Vận tốc của con lắc

? Có sự chuyển hóa các dạng năng

giảm.

C6: a. Khi con lắc đi từ A về B: Thế năng chuyển

lượng nào khi:

hoá thành động năng.

a, Con lắc từ A xuống B

b, Con lắc từ B lên C

b. Khi con lắc từ B lên C: Động năng chuyển hoá

? Ở những vị trí nào con lắc có thế

thành thế năng.

năng lớn nhất, có động năng lớn nhất

C7: Ở vị trí A và C thế năng của con lắc là lớn

? Ở những vị trí nào con lắc có động

nhất. Ở vị trí B động năng của con lắc là lớn nhất.

năng nhỏ nhất, có thế năng nhỏ nhất

C8. Ở vị trí A và C động năng của con lắc nhỏ

? Qua TN 2 các em rút ra nhận xét gì

nhất (bằng 0). Ở vị trí B thế năng của con lắc nhỏ

về sự chuyển hoá năng lượng của con

nhất.

HS rút ra kết luận

lắc khi con lắc dao động xung quanh vị

trí cân bằng B.

* Kết luận (Sgk - 60)

Hoạt động 2: Thông báo định luật bảo toàn cơ năng ( 5')

- GV: Thông báo định luật bảo toàn và

II, Bảo toàn cơ năng.

HS đọc nội dung định luật.

chuyển hoá cơ năng

? Đọc chú ý.

HS: Đọc

Hoạt động 3: ( 10' )Vận dụng – Củng cố .

III. Vận dụng

- Phát biểu định luật bảo toàn và

chuyển hoá năng lượng ( cơ năng)

- HS phát biểu định luật.

- Nêu ví dụ trong thực tế về sự chuyển

hoá cơ năng?

- HS lấy ví dụ

- Gọi HS đọc mục “có thể em chưa

- Đọc mục “ Có thể em chưa biết”

biết”