HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO BÀI

4.3:Tiến trình bài học : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài họcVào bài :Trong cuộc sống, tư tưởng, đạo lí là những vấn đề mà người ta thường đưa ra nghị luận. Vậy nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí là như thế nào? Các em sẽ được hiểu qua tiết học ngày hôm nay.( 1’)I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấnH đ1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài nghị luận một đề tư tưởng, đạo lí:vấn đề tư tưởng đạo lí. (20’)* VD : Văn bản :Tri thức là sức mạnh.Gọi HS đọc văn bản “ Tri thức là sức mạnh”. a) Vấn đề nghị luận: Giá trị của tri thức khoa học và người tri thức.Bài văn trên bàn về vấn đề gì? b) Bố cục: 3 phần. - MB: Nêu vấn đề ( khẳng định sức  Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Chỉ ranội dung của mỗi phần và cho biết mối quan hệ củamạnh của tri thức. (Đoạn 1)chúng với nhau? - TB: (Đoạn 2, 3) : Giải thích, chứngminh sức mạnh của tri thức. Đoạn 2: Tri thức có thể cứu một cái máy khỏi sốphận một đống phế liệu. - KB: (Còn lại): Phê phán một số người không biết quý trọng tri thức,  Đoạn 3: Tri thức là sức mạnh của cách mạng,của Bác Hồ đã thu hút nhiều nhà tri thức lớn theosử dụng không đúng chỗ.Người tham gia đóng góp cho cuộc chiến tranh Liên hệ thực tế về tri thức , cảm chống Pháp và chống Mỹ thành công. nghĩ về sức mạnh của tri thức. c) Các câu mang luận điểm chính: - Bốn câu phần mở bài. (Đoạn 1). Xác định những câu mang luận điểm chính trongvăn bản? - Câu mở đoạn, câu kết đoạn của đoạn 2 (Thân bâi). - Câu mở đoạn của đoạn 3 (thân bài)đoạn 4. (kết bài).  Em thấy các luận điểm ấy được diễn đạt như thếnào? Thể hiện rõ ràng, dứt khoát ý kiến của ngườiviết. d) Phép lập luận chủ yếu: Chứng minh.Văn bản đã sử dụng phép lập luận nào là chính? Dùng sự thật của thức tế để nêu một vấn đề tưtưởng chính là phê phán tư tưởng không biết trongtri thức, dùng sai tri thức. Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả? Lập luận chặt chẽ. Em thấy bài văn nghị luận một vấn đề tư tưởng,NL về một sựNL về một tư đạo lí khác với bài nghị luâïn về một hiện tượng, sựviệc, hiện tưởng đạo lí:việc trong đời sống như thế nào?Xuất phát từ tư tượng: GV sử dụng KTĐN. tưởng, đạo lí. Xuất phát từ sự GV gọi nhiều HS trả lời. thực đời sống Khi giải thích,  GV ghi kết quả của HS .phân tích thì mà nêu ra tư  GV kết luận vấn đề .tưởng để bày vận dụng các sựthật đời sống đểtỏ thái độ.chứng minh nhằm trở lại  Ghi nhớ : SGK – 36.khẳng định (phủII. Luyện tập:định) một tư a) Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, tưởng nào đó.đạo lí. b) Nội dung nghị luận: Giá trị của  Qua phần tìm hiểu bài văn trên, em hãy cho biết:Thế nào là nghị luận một vấn đề tư tưởng đạo lí?thời gian. Các luận điểm chính: Ýù 1- Ghi nhớ. + Thời gian là sự sống. Về nội dung yêu cầu nghị luận phải thế nào? + Thời gian là sự thắng lợi. Ýù 2- Ghi nhớ. + Thời gian là tiền. Yêu cầu về hình thức của bài văn nghị luận phảithế nào? + Thời gian là tri thức.c) Phép lập luận: Phân tích và chứng  Ý 3- Ghi nhớ.minh. Lập luận chặt chẽ, sau mỗi Gọi HS đọc toàn bộ Ghi nhớ.luận điểm là một dẫn chứng chứng GV nhấn mạnh 3 ý trong phần Ghi nhớ.minh thuyết phục cho giá trị của thời  Giáo dục HS về những tư tưởng đạo lí ở đời. đ 2 : Hướng dẫn luyện tập. ( 10’)gian.H Gọi HS đọc văn bản. Văn bản trên nghị luận về vấn đề gì? Nội dung nghị luận của văn bản trên là gì? Chỉ ra những luận điểm chính? Nêu phép lập luận và cách lập luận của bài văn trên? Giáo dục HS ý thức sử dụng lập luận trong bàivăn nghị luận.