QUẦN XÃ 5. QUẦN THỂ-LOÀICÁC CẤP TỔ CHỨC CHÍNH CỦA HỆ SÔNG TỪ THẤP Đ...

4. Quần xã 5. Quần thể-loài

Các cấp tổ chức chính của hệ sông từ thấp đến cao là:

A. 1-2-5-4-3 B. 1-2-3-4-5 C. 1-2-5-3-4 D. 1-2-4-5-3

Cõu 3: Giới Động vật có nguồn gốc chung từ:

A. Tập đoàn trùng roi nguyên thuỷ B. Nấm men đơn bào nguyên thuỷ.

C. Nấm sợi đơn bào nguyên thuỷ. D. Tảo lục đa bào nguyên thuỷ.

Cõu 4: Thuật ngữ nào dới đây bao gồm tất cả các thuật ngữ còn lại:

A. Đờng đơn B. Đờng đôi C. Tinh bột D. Cacbohidrat

Cõu 5: Đặc điểm cấu tạo của phân tử ADN là :

A. Có hai mạch pôlinuclêotit. B. Có ba mạch pôlinuclêotit.

C. Có một mạch pôlinuclêotit. D. Có một hay nhiều mạch pôlinuclêotit.

Cõu 6: Sự khác biệt cơ bản giữa giới Thực vật và giới Động vật là:

A. Giới Động vật gồm 4 ngành chính. Giới Thực vật gồm 7 ngành chính

B. Giới Thực vật gồm những sinh vật tự dỡng, có khả năng quang hợp, phần lớn sống cố định, cảm

ứng chậm. Giới Động vật gồm những sinh vật dị dỡng, phản ứng nhanh và có khả năng di chuyển.

C. Giới Thực vật gồm 4 ngành chính. Giới Động vật gồm 7 ngành chính

D. Giới Động vật gồm những sinh vật tự dỡng, có khả năng quang hợp, phần lớn sống cố định, cảm

Cõu 7: Yếu tố nào quy định tính đặc thù và đa dạng của ADN ?

A. Độ bền của các liên kết hoá trị và liên kết hiđrô trên phân tử ADN.

B. Trình tự sắp xếp các gen trên ADN .

C. Cả A và B.

D. Số lợng , thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtit trong chuỗi poli nuclêôtit.

Cõu 8: Đờng glucôzơ liên kết với đờng fructôzơ tạo thành đờng:

A. Saccarôzơ. B. Lactôzơ. C. Galactôzơ. D. Mantôzơ.

Cõu 9: Những giới sinh vật nào thuộc sinh vật nhân thực?

A. Giới Khởi sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật.

B. Giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật.

C. Giới Khởi sinh, giới Nấm, giới Nguyên sinh, giới Động vật

D. Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Thực vật, giới Động vật.

Cõu 10: Thành tế bào thực vật đợc cấu tạo bởi :

A. lớp kép photpholipit. B. Peptiđôglican

C. Xenlulzơ. D. Lipit.

---