CÂU 14.NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIÊN PHÁP CỦA ĐẢNG NHẰM GIẢI QUYẾT NHỮNG KH...

3.1.Chống giặc ngoại xâm. Diễn ra qua hai thời kì.Trước và sau 6/3/1946 a.Trước 6/3/1946: *Chủ trương:Hòa với quân Tưởng ở miền Bắc ựể tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam *Biện pháp: -đối với quân Tưởng ở Miền Bắc:Hòa hoản tránh xung ựột, giao thiệp thân thiện, nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi về kinh tế và chắnh trị như nhận cung cấp lương thực thực phẩm, nhận tiêu tiền mất giá của chúng, nhường cho tay sai của Tưởng 70 ghế trong Quốc hội và 4 ghế trong chắnh phủ không qua bầu cử. Tác dụng:Làm thất bại âm mưu của Tưởng, ựồng thời vô hiệu hóa các hoạt ựộng chống phá của bọn tay sai của Tưởng, ta có ựiều kiện tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam -đối với quân Pháp ở Miền Nam: Kiên quyết chống bọn thực dân Pháp quay trở lại xâm lược.Nhân dân Nam Bộ ựã anh dững chống Pháp bằng mọi thứ vũ khắ có sẵn và bằng mọi hình thức.đồng bào cả nước hướng về Miền Nam ruột thịt. b.Sau ngày 6/3/1946 *Chủ trương: Hòa với Pháp ựể ựuổi nhanh quân Tưởng, tranh thủ thời gian ựể chuẩn bị kháng chiến lâu dài. *Biện pháp: Ký Hiệp ựịnh sơ bô ngày 6/3/1946 và tạm ước 14/9/1946 Hiệp ựịnh sơ bộ (6/3/1946) *Hoàn cảnh lịch sử: -đối với Pháp: Sau khi chiếm ựóng một số nơi ở Nam Bộ thì thực dân Pháp chuẩn bị ựưa quân ra Bắc ựể thôn tắnh toàn bộ nước ta. Song chúng khó thực hiện ựược vì gặp nhiều khó khăn giữa bình ựịnh và lấn chiếm: +Chưa bình ựịnh xong Nam Bộ. +Nếu lấn chiếm ra Miền Bắc thì gặp phải hai khó khăn: Một là gặp phải lực lượng kháng chiến của ta; hai là phải ựụng ựộ với 20 vạn quân Tưởng , nên Pháp muốn thương lượng ựể thay quân Tưởng ở Miền Bắc. -đối với quân Tưởng: Cần về nước ựể ựối phó với cách mạng Trung Quốc Tình hình trên Pháp -Tưởng ựã bắt tay câu kết với nhau chúng ựã ký hiệp ước Hoa-Pháp 28/2/1946. đây là một âm mưu thâm ựộc của kẻ thù ựặt cách mạng nước ta trước hai con ựường phải chọ một: +Một là cầm vũ khắ ựứng lên chống Pháp khi chúng vừa ựến Miền Bắc. +Hoặc là chủ ựộng ựàm phán với Pháp ựể gạt nhanh 20 vạn quân Tưởng về nước và tranh thủ thời gian ựể chuẩn bị lực lượng chống Pháp sau này. Sau khi nhận ựịnh ựánh giá tình hình ta chon giả pháp hòa với Pháp bằng việc ký Hiệp ựịnh sơ bộ ngày 6/3/1946 *Nội dung: -Chắnh phủ Pháp công nhận nước ta là một quốc gia tự do nằm trong khối liên hiệp Pháp -Ta ựồng ý cho 15000 quân Pháp ra Miền Bắc thay cho quân Tưởng và rút dần trong thời hạn 5 năm. -Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ ựể ựàm phán ở Pari. Việc ký Hiệp ựịnh Sơ bộ ta ựã loại ựược một kẻ thù nguy hiểm tránh ựược một cuộc chiến ựấu bất lợi cho ta, ta có thêm thời gian hòa bình ựể chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài. Tạm ước 14/9/1946. Sau Hiệp ựịnh sơ bộ, ta thể hiện thiện chắ hòa bình còn Pháp vẫn cố tình trì hoản việc thi hành và vẫn tăng cường những hành ựộng khiêu khắch làm cho cuộc ựàm phán ở Phông tennơblô không thành, quan hệ Việt Pháp trở nên căng thẳng có nguy cơ xảy ra chiến tranh. Trước tình hình ựó, ựể kéo dài thêm thời gian hòa hoản chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài. Chủ tịch Hồ Chắ Minh ký tiếp với Pháp bản Tạm ước 14/9 tiếp tục nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi.(đây là giới hạn cuối cùng của sự nhân nhượng) *Tác dụng của việc ký Hiệp ựịnh sơ bộ 6/3 và tạm ước 14/9 -đập tan ý ựồ của Pháp trong việc câu kết với Tưởng ựể chống lại ta. -đẩy nhanh ựược 20 vạn quân Tưởng và tay sai về nước, thoát ựược thế bao vây của kẻ thù. -Có thêm thời gian ựể củng cố lực lượng chuẩn bị kháng chiến lâu dài.