SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM SAU CTTG 1
Câu 1: Sự chuyển biến về kinh tế, chính trị - xã hội Việt Nam sau CTTG 1?
a. Chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp và ảnh hởng của nó đối với kinh tế -
xã hội Việt Nam.
* Nguyên nhân:
- ĐQ Pháp tuy là nớc thắng trận nhng bớc ra khỏi chiến tranh với những đảo lộn lớn về kinh tế.
Nền KT bị chiến tranh tàn phá nặng nề-->kiệt quệ, các ngành CN, N2, TN bị phá huỷ nặng nề. ở
vùng Bắc và Đông Bắc nớc Pháp nhiều thành phố, làng mạc bị triệt hạ, số lớn nhà máy, đờng sắt,
cầu cống bị phá huỷ...
- Pháp nợ nớc ngoài với con số khổng lồ (Mĩ riêng 1918 : 170 tỉ Frăng-->1920: 300 tỉ Frăng) thị tr-
ờng đầu t bên ngoài của Pháp (Nga thị trờng lớn nhất) bị tan vỡ-->mất trắng. Đồng Frăng phá giá
cùng tác động của khủng hoảng thiếu trong các nớc TB càng gây khó khăn cho Pháp .
* Mục đích:
Tình hình khiến cho Pháp cấp thiết phải bù đắp, hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục lại địa
vị KT của Pháp trong TGTB. Do đó g/c TS Pháp một mặt ra sức tăng cờng bóc lột nhân dân LĐ
trong nớc mặt khác đẩy mạnh bóc lột nhân dân thuộc địa đặc biệt Đông Dơng là thuộc địa đợc
Pháp chú trọng nhất trong công cuộc khai thác
* Nội dung của chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ 2
- Chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 ở VN của Pháp so với lần 1 có quy mô lớn hơn và tốc
độ nhanh hơn. để đạt đợc m/đ khai thác nhiều hơn kho TNTN, nhân công dồi dào rẻ mạt, để nắm
chặt thị trờng VN Pháp tăng vốn đầu t vào VN. Trong 6 năm (1924 - 1929) vốn đầu t tăng gấp 6
lần so với 20 năm trớc đó chủ yếu vốn của t nhân.Trớc chiến tranh vốn đầu t khoảng 6 tỷ Frăng
trong đó có khoảng 1 nửa là của TB t nhân (1929 riêng TB t nhân 3-->4 tỷ Frăng)
- Trọng tâm của chơng trình khai thác là tập trung vào 2 ngành : N2 (đồn điền) và CN (khai mỏ)
+ Nông nghiệp: Đẩy mạnh cớp RĐ để lập đồn điền chủ yếu đồn điền cao su, 1/4 S canh tác nằm
trong tay chủ đồn điền bị Pháp chiếm.
Năm 1927 vốn đầu t vào N2 là 400 triệu Frăng gấp 10 so với trớc chiến tranh. S trồng cao su từ
15000 ha (1918)-->120.000ha (1930). Sản lợng cao su từ 200 tấn (1913)
-->10.000 tấn (1929) chủ yếu xuất cảng sang Pháp, lợi nhuận tăng gấp 10 lần.
Nhiều công ty cao su ra đời: C/ty cao su đất đỏ, C/ty cao su Misơlanh, C/ty trồng trọt cây nhiệt
đới...
Khi đó N2 VN vẫn là độc canh. s/x nhỏ, lạc hậu, S trồng cây CN và trồng cây khác chiếm 25%, tỷ
lệ cao su so với lúa là 1/80.TS và địa chủ VN có tham gia nhng quy mô nhỏ mới có 300 ha đồn
điền
+ Công nghiệp: Pháp chú trọng khai mỏ nhất là mỏ than-->Pháp độc quyền trong khai mỏ. 1919
có 706 giấy phép xin khai mỏ 1929 có 17.685 1 số TS VN cũng tham gia nhng không nhiều. Vốn
đầu t tăng 1924-->1928: 18,7 triệu đến 184,4 triệu-->1930 có 1/4 S của Đông Dơng đợc thăm dò
khai thác. C/ty mỏ cũ đợc tăng vốn, c/ty mới đợc thành lập. S, sản lợng, công nhân mỏ tăng nhanh
1919--> 1929 tăng >23000 ngời. LĐ thủ công --> năng suất thấp.
+ Bên cạnh việc khai mỏ, N2 PHáp còn mở 1 số nhà máy, XNCB nông sản và thực phẩm nh: Nhà
máy sợi HP,dệt Nam Định, rợu HN...Pháp không chú trọng kỹ nghệ nặng mà chỉ chú trọng vào
CN nhẹ để không cạnh tranh đợc với TB Pháp
- Thơng nghiệp: Do mất thị trờng ở Nga, Pháp tăng cờng độc chiếm thi trờng bằng cách đánh
thuế nặng hàng nớc ngoài nhập vào VN (TQ, NB).Trớc chiến tranh Pháp nhập VN 37% tổng số
hàng-->sau CTTG1 tăng vọt lên 62% với giá thuế u đãi, giá cả đắt hơn 3-->4 lần. Pháp tìm mọi
cách độc quyền xuất, nhập khẩu ở VN (thu mua k/s và nông sản) sang Pháp, cung cấp 7/4 cao su
cho Pháp hàng nhập chủ yếu hàng tiêu dùng. Buôn bán nội địa do c/ty Pháp quản lý.
- GTVT: Đầu t và phát triển thêm hệ thống đờng sắt, bộ, biển (XD 4 cảng: HP, Cẩm Phả, Cửa
Ông, Bến Thuỷ) tuyến đờng sắt Đông Dơng nhằm m/đ phục vụ đắc lực cho khai thác và chuyên
chở nguyên vật liệu cũng nh lu thông hàng hoá trong nội địa với nớc ngoài và đàn áp cuộc đấu
tranh của nhân dân ta.
- Tài chính: Ngân hàng đông Dơng độc quyền và phát hành giấy bạc, cho vay lãi trên cả 3 miền.
Phơng thức vay là Pháp cho đ/c vay rồi đ/c cho nông dân vay với giá đắt cắt cổ (40%).
Từ 1919 --> 1930 ngân sách tăng 27 triệu đến 38 triệu Frăng (3 lần), ngân sách của từng xứ tăng
2-->3 lần, mỗi ngời dân TB đóng thuế 6-->7 đồng/năm. Pháp đặt thêm ngạch thuế : thuế trực thu
(thuế đinh) và thuế gian thu (môn bài, chợ) --> KT VN thay đổi: QHSXTB du nhập vào với mức
độ nhất định (mở mỏ thuê công nhân) bên cạnh vẫn duy trì QHSXPK. KTVN có phát triển hơn
trớc nhng què quặt, lạc hậu và phụ thuộc vào KT Pháp. KTVN không phát triển độc lập , không
có đ/k phát triển độc lập lên TBCN mà trở thành thuộc địa, nửa PK với nền KT lệ thuộc và tồn
tại PTSXTBCN dới hình thái thực dân
b. Chính sách về chính trị - văn hoá, g/d
* Chính trị:
- Chuyên chế triệt để, ngời Pháp nắm mọi quyền hành vua quan nhà Nguyễn chỉ là bù nhìn.
Nhân dân không có quyền TDDC vì mọi hành động y/n đều bị chúng thẳng tay đàn áp, khủng bố.
- Chính sách "chia để trị" (3 miền với 3 c/độ CT - XH khác nhau), chia rẽ dân tộc, tôn giáo.
* VH - GD: Nô dịch, ngu dân phục vụ cho công cuộc khai thác bóc lột. Cứ 1000 làng có tới 1500
đại lý bán lẻ rợu và thuốc phiện. 1000 làng có 10 trờng học đợc mở. Mỗi năm chúng tiêu thụ 23--
>24 triệu lít rợu cho 12 triệu ngời dân bản xứ. Xuất bản báo chí để tuyên truyền chính sách
"Khai hoá" của Pháp, tâm lý tự ti d/t, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan. Lợi dụng bộ
máy cờng hào đ/p để củng cố quyền và sự thống trị. Mở rộng các cơ quan "Viện dân biểu" ở
B/kỳ, T/kỳ, "Hội đồng quản hạt" ở N/kỳ để cho 1 số đ/c, TSVN tham gia và lôi kéo họ đi theo,
đào tạo tay sai và ngời thừa hành cho Pháp ở các cấp. -->Biến nớc ta thành một nớc thuộc địa nửa
phong kiến.
c. Sự phân hoá xã hội VN sau CTTG 1 và thái độ chính trị và khả năng CM của các g/c
* Sự phân hoá XHVN
- C/s khai thác của TDP đã để lại 1 hậu quả rất lớn với XHVN: XH bị phân hoá sâu sắc, những
g/c cũ vẫn tồn tại nhng biến đổi và XH thêm g/c, tầng lớp mới (g/c CN - KTTĐ 1, g/c TS VN, TTS
- KTTĐ2) với những địa vị KT - XH khác nhau-->mqh giai cấp thay đổi. Trớc đó XHVN chỉ có 2
g/c cũ (đ/c PK, nông dân) thì g.c đ/c nắm quyền độc tôn còn nông dân là g/c bị trị. Từ khi Pháp
xâm lợc với cuộc khai thác thuộc địa lần 1,2 sau CTTG 1 thì 2g/c cũ có sự phân hoá khá nhanh và
sâu sắc trong quá trình đẩy mạnh khai thác. Các tầng lớp, g/c mới có địa vị và quyền lợi khác
nhau nên có thái độ chính trị và khả năng cách mạng khác nhau trong cuộc đấu tranh DT và g/c
đang phát triển
* Thái độ CT và khả năng cách mạng của các g/c
- G/c địa chủ phong kiến: Là chỗ dựa cho ĐQ, câu kết chặt chẽ với ĐQ để tăng cờng chiếm đoạt
ruộng đất, đẩy mạnh bóc lột KT và tăng cờng đàn áp về chính trị đối với nông dân. Phân hoá
thành 2 bộ phận : đại đ/c và đ/c vừa , nhỏ. Tuy nhiên đ/c vừa, nhỏ có tinh thần y/n, tham gia các
phong trào y/n khi có điều kiện
- G/c t sản: Tầng lớp TS hình thành từ trong qúa trình khai thác thuộc địa lần 1 sau CTTG 1 trở
thành g/c TS do tác động của KTTĐ 2. Họ phần đông là tiểu chủ đứng trung gian làm thầu
khoán, cung cấp nguyên vật liệu hay đại lý hàng hoá cho TB Pháp. Một số ngời có vốn đứng ra
kinh doanh riêng -->nhà TS : Bạch Thái Bởi, Nguyễn Hữu Thu...
Sau CTTG 1 xuất hiện thêm 1 số c/ty nh Tiên Long thơng đoàn (Huế), Hng hiệp xã hội
(HN)...cũng cõ nhà TS bỏ vốn vào ngành khai mỏ (Bạch Thái Bởi), trồng cây nhiệt đới (Lê Phát
Vĩnh)...
Ngay khi mới ra đời g/c TSVN bị TS Pháp chèn ép, kìm hãm nên số lợng ít, thế lực KT yếu nên
không cạnh tranh nổi với TS Pháp. Trong quá trình phát triển phân hoá thành 2 bộ phận:
+ TS mại bản: có quyền lợi gắn liền với ĐQ, câu kết chặt chẽ với ĐQ.
+ TSDT: có khuynh hớng kinh doanh riêng, độc lập, ít nhiều có tinh thần DT, DC chống ĐQ, PK,
nhng thái độ không kiện định, dễ thoả hiệp có t tởng cải lơng khi ĐQ mạnh
- Tiểu t sản: Bao gồm những ngời buôn nhỏ, viên chức, HS, SV. Sau CTTG 1 tầng lớp TSS phát
triển về số lợng, trở thành g/c TSS. Họ bị TS chèn ép bạc đãi nên đ/s bấp bênh, dễ bị xô đẩy vào
con đờng phá sản và thất nghiệp. Bộ phận trí thức, s/v, h/s có điều kiện tiếp xúc với các trào lu
văn hoá tiến bộ bên ngoài nên có tinh thần hăng hái cách mạng và là 1 L2 quan trọng trong cách
mạng ĐTC ở nớc ta
- Giai cấp nông dân: Chiếm tới 90% số dân bị ĐQ, PK áp bức bóc lột nặng nề bằng các thủ đoạn
su cao thuế nặng, bị cớp đoạt ruộng đất. Họ bị bần cùng hoá, phá sản hàng loạt không lối thoát--
>phân hoá: 1 ssó ít trở thành công nhân đi làm trong các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, đồn
điền,đại đa số đông có cuộc sống tối tăm của tá điền. Họ mâu thuẫn sâu sắc với đ/c pk và là L2
hăng hái và đông đảo nhất của CM
- Giai cấp công nhân: Ra đời ngay trong cuộc KTTĐ 1 và phát triển mạnh cả về số lợng, chất l-
ợng trong cuộc KTTĐ 2 (10 vạn trớc c/tr tăng 22 vạn năm 1929) phần lớn tập trung trong các
trung tâm KT của Pháp
Ngoài đặ điểm chung của CNQT : đại diện cho L2SX tiến bộ nhất của XH, điều kiện LĐ và sinh
sống tập trung, có tinh thần kỷ luật cao...G/c CNVN coa đặ điểm riêng:
+ Bị 3 tầng áp bức bóc lột của ĐQ, PK, TSVN
+ Có quan hệ mật thiết gắn bó với g/c nông dân
+ Kế thừa truyền thống yêu nớc, anh hùng bất khuất của dân tộc
+ Vừa mới ra đời đã tiếp thu ngay ảnh hởng mạnh mẽ của PTCMTG và CN Mác- Lênin
Do hoàn cảnh và đặc điểm riêng của mình, g/c CNVN sớm trở thành 1 L2 chính trị độc lập thống
nhất, tự giác trong cả nớc để trên cơ sở đó nhanh chóng vơn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng
nớc ta