CÂU PHÁT BIỂU NÀO ĐÚNG

Câu 100: Câu phát biểu nào đúng:

A: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của vật dẫn .

B: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đờng thẳng đi qua gốc toạ

độ ( U=0,I=0).

C: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của vật dẫn .

(1đ) Chọn câu phát biểu đúng: Cấu tạo của nam châm điện đơn giản gồm:

Một sợi dây điện quấn

thành nhiều vòng ở giữa

có lõi đồng.

Một cuộn dây có dòng

điện chạy qua, trong đó có

1 lõi nam châm.

1 lõi sắt.

Cả A, B, C đúng.

2-

Lõi sắt trong nam châm điện có tác (1đ) dụng gì?

Làm cho nam châm được

chắc chắn.

Làm tăng từ trường của

ống dây.

Làm nam châm được

nhiễm từ vĩnh viễn.

Không có tác dụng gì.

3-

Người ta có thể tạo ra nam châm vĩnh cửu bằng cách đặt một thanh kim laoi5 trong ống dây có dòng điện chạy qua, thanh kim loại bị nhiễm từ. Thanh kim loại được dùng là:

Thanh đồng.

Thanh thép.

Thanh nhôm.

Bất cứ kim loại nào.

4-

Với 1 dòng điện có cường độ nhỏ, ta có thể tạo được nam châm điện có lực từ mạnh bằng cách nào?

Tăng chiều dài lõi của ống

dây

Giảm chiều dài lõi của ống

Tăng số vòng dây

Cả A, B, C đều đúng

5-

Các vậy nào sau đây hoạt động nhờ vào ứng dụng của nam châm? (1đ)

Chuôn điện, bàn là điện,

đèn điện dây tóc.

Ống nghe máy điện thoại,

rơle điện từ, chuông điện.

Cần cẩu điện, bếp điện, loa

điện.

Tất cả các vật dụng trên.

6-

Trong các vật dụng sau đây: bàn là (1đ) điện, la bàn, chuông điện, rơle điện từ. Vật nào có sử dụng nam châm vĩnh cửu?

Bàn là điện.

Chuông điện.

La bàn.

Rơle điện.

7-

Những dụng cụ nào dưới đây không ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?

Loa điện.

Ống nghe điện thoại.

Bóng đèn điện.

8-

Cần cẩu điện là một ứng dụng quan trọng của nam châm điện. trong kĩ thuật, muốn có những lực rất lớn thì nam châm điện phải có:

Dòng điện rất lớn, ít vòng,

lõi bằng thép.

Dòng điện rất lớn, nhiều

vòng, lõi bằng thép.

Dòng điện đủ lớn, nhiều

vòng, lõi bằng sắt non.

Cả A, B, C đều sai.

9-

Hãy chọn phát biểu không đúng: (1đ)

Ống dây dẫn có dòng điện

chạy qua có tác dụng như

một thanh nam châm.

Tác dụng từ của dòng điện

chứng tỏ rằng chẳng

những xung quanh nam

châm có từ trường mà

xung quanh dòng điện

cũng có từ trường.

Dây dẫn có dòng điện

chạy qua đặt bất cứ ở vị trí

nào trong từ trường cũng

chịu tác dụng của lực điện

từ.

chạy qua đặt trong từ

trường và không song

song với đường sức từ thì

từ.

10-

Dòng điện chạy qua dây dẫn AB đặt trong từ trường của nam châm có chiều như hình dưới. Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có hướng:

Đi lên cực N.

Đi xuống cực S.

Đi sang phải.

Đi sang trái.