HOẠT ĐỘNG 3 ( 17 PHÚT)

3. HOẠT ĐỘNG 3 ( 17 phút): Quan hệ giữa sự

biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất ( Vai trò

của sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất)

- GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách thức biến

đổi của chất và của lượng.

Đưa ra bảng so sánh sau:

Bảng 1.5: CÁCH THỨC BIẾN ĐỔI CỦA LƯỢNG VÀ CHẤT

a. Sự biến đổi về lượng

- GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về vai trò sự biến

đổi của lượng.

dẫn đến sự biến đổi về chất

Đưa ra ví dụ: Trong điều kiện bình thường (25

( vai trò của sự biến đổi về

lượng):

0

C), nước ( H

2

O) ở thể lỏng. Khi ta tăng

nhiệt độ đến 100

0

C, nước sẽ chuyển sang thể hơi,

- Sự biến đổi về chất của

hoặc hạ thấp nhiệt độ xuống 0

0

C thì nước sẽ biến

sự vật, hiện tượng bao giờ

thành thể rắn ( nước đá).

cũng bắt đầu từ sự biến đổi

về lượng.

Rắn Lỏng Hơi

+ Độ là giới hạn mà ở đó

sự biến đổi về lượng chưa

làm thay đổi về chất của sự

0

0

C 25

0

C 100

vật, hiện tượng.

+ Điểm nút là điểm giới

0

C

Độ: nhiệt độ dưới 100

0

C, trên 0

0

C.

hạn mà tại đó sự biến đổi

Điểm nút : 0

0

C; 100

0

C.

của lượng làm thay đổi chất

của sự vật hiện tượng.

Bước nhảy: thể hơi, rắn.

Hoặc ví dụ: Quá trình học tập của học sinh trải

+ Bước nhảy là sự thay

qua các cấp: mầm non; tiểu học; trung học cơ sở;

đổi về chất do những thay

trung học phổ thông.

đổi về lượng trước đó gây

- GV: Đặt câu hỏi: Vậy, quả trình biến đổi về lượng

ra.

dẫn đến sự biến dổi về chất diễn ra như thế nào?

( Các hình thức của bước

- HS: Suy nghĩ. Trả lời câu hỏi.

nhảy: Bước nhảy đột biến;

- GV: Đánh giá. Khái quát câu trả lời.

bước nhảy dần dần; bước

- HS: Ghi chép.

nhảy toàn bộ; bước nhảy

cục bộ.)

- Sự biến đổi về lượng

dẫn đến sự biến đổi về chất

là quá trình biến đổi diễn ra

dần dần. Khi sự biến đổi về

lượng đạt đến một giới hạn

nhất định, phá vỡ sự thông

nhất lượng và chất thì chất

mới ra đời.

đổi của chất.

b. Chất mới ra đời lại

Đưa ra ví dụ: Khi nước chuyển thành thể hơi thì

bao hàm một lượng mới

các phân tử hơi nước sẽ vận động với tốc độ nhanh

tương ứng ( sự biến đổi về

hơn tốc độ của phân tử nước ở thể lỏng; thể tích hơi

chất dẫn đến sự thay đổi về

lượng):

nước cũng lớn hơn thể tích nước ở thể lỏng.

- HS: Tìm hiểu bài theo hướng dẫn của giáo viên.

- Mỗi sự vật, hiện tượng

Phát biểu ý kiến.

đều có chất đặc trưng và

- GV: Khái quát nội dung của phần b.

lượng đặc trưng tương ứng

với nó. Do đó, khi một chất

mới ra đời lại bao hàm một

lượng mới để tạo nên sự

thống nhất lượng – chất.

TỔNG KẾT

- GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự

biến đổi về chất.

Đặt câu hỏi: Theo em, sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất có mối quan

hệ như thế nào?

- HS: Suy nghĩ, thảo luận và phát biểu ý kiến.

- GV: Nhận xét. Khái quát mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự

Mỗi sự vật, hiện tượng đều có sự thống nhất giữa lượng và

chất _ gọi là độ. Những thay đổi về lượng dần dần đến giới hạn sẽ xảy ra bước nhảy,

dẫn đến sự thay đổi về chất, chất mới ra đời cùng với độ mới. Đó chính là cách thức

vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. Hay nói cách khác, sự vật vận động, phát

triển bằng cách từ từ tích lũy về lượng rồi lại nhảy vọt về chất. Quá trình này làm

cho sự vật, hiện tượng không ngừng vận động, biến đổi và phát triển.