SỐ ĐƠN VỊ ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN CỦA LƯU HUỲNH (S) LÀ 16. BIẾT RẰN...

Câu 17. Số đơn vị điện tích hạt nhân của lưu huỳnh (S) là 16. Biết rằng các

electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M),

lớp ngồi cùng cĩ 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh

là:

A. 6 B. 8

C. 10 D. 12

CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HỒN

CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC

CHỦ ĐỀ 1

Xác định vị trí của các nguyên tố hĩa học trong bảng hệ thống tuần hồn

và tính chất hĩa học của chúng khi biết điện tích hạt nhân

A – LÝ THUYẾT :

- Viết cấu hình electron theo mức năng lượng tăng dần.

- Nguyên tử cĩ cấu hình elec trong lớp ngồi cùng là: ns

a

np

b

thì nguyên tố

thuộc nhĩm A (n: là số thứ tự của chu kì, (a + b) = số thứ tự của nhĩm).

- Nguyên tử cĩ cấu hình electron ở ngồi cùng là (n – 1)d

a

ns

b

thì nguyên tố

thuộc nhĩm B. n là số thứ tự của chu kì. Tổng số a + b cĩ 3 trường hợp:

a + b < 8 thì tổng này là số thứ tự của nhĩm.

a + b = 8 hoặc 9 hoặc 10 thì nguyên tố thuộc nhĩm VIII.

[a + b – 10] tổng này là số thứ tự của nhĩm.

Chú ý: Với nguyên tử cĩ cấu hình (n – 1)d

a

ns

b

b luơn là 2. a chọn các giá trị

từ 1 10. Trừ 2 trường hợp:

a + b = 6 thay vì a = 4; b = 2 phải viết là a = 5; b = 1.

a + b = 11 thay vì a = 9; b = 2 phải viết là a = 10; b = 1.

Ví dụ : Một nguyên tố cĩ Z = 27

1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

4s

2

3d

7

phải viết lại

1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

7

4s

2

. Nguyên tố này thuộc chu kì 4, phân nhĩm

phụ nhĩm thuộc nhĩm VIII.

B – BÀI TẬP TỰ LUYỆN:

* BÀI TẬP TỰ LUẬN :

Dạng 1 : Từ cấu hình electron nguyên tử suy ra vị trí trong bảng tuần

hồn và tính chất hĩa học cơ bản.

1) Nguyên tử của một số nguyên tố cĩ cấu hình e như sau

a) 1s

2

2s

2

2p

1

b) 1s

2

2s

2

2p

5

c) 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

1

d) 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

5

Hãy xác định vị trí của chúng trong hệ thống tuần hồn (stt, chu kỳ,

nhĩm).

2) Cho 5 nguyên tố sau: Be (Z = 4) ; N (Z = 7) ; Sc (Z =21) ; Se (Z = 34); Ar

(Z = 18).

a) Viết cấu hình e của chúng?

b) Xác định vị trí mỗi nguyên tố trong hệ thống tuần hồn.

c) Nêu tính chất hĩa học cơ bản của chúng? Giải thích?

3) Nguyên tử A, B, C cĩ cấu hình e ở phân lớp ngồi cùng lần lượt là 4s

1

,

2p

4

, 3p

3

.

a) Viết cấu hình e đầy đủ của A, B, C.

b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử.

c) Xác định vị trí trong hệ thống tuần hồn, gọi tên.

d) Nguyên tử nào là kim loại, phi kim? Giải thích?

4) Cho cấu hình e ngồi cùng của các nguyên tử sau là:

A : 3s

1

B : 4s

2

Viết cấu hình e của chúng. Tìm A, B.

Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho A, B tác dụng: H

2

O, dung dịch

HCl, clo, lưu huỳnh, oxi.

Dạng 2: Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn suy ra cấu tạo

vỏ nguyên tử của nguyên tố đĩ.

5) Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố sau, biết vị trí của chúng

trong hệ thống tuần hồn là:

A ở chu kỳ 2, nhĩm IVA.

B ở chu kỳ 3, nhĩm IIA.

6) Một nguyên tố thuộc chu kỳ 3, phân nhĩm chính nhĩm VI trong hệ thống

tuần hồn. Hỏi:

- Nguyên tử của nguyên tố đĩ cĩ bao nhiêu electron ở lớp ngồi cùng?

- Các e ngồi cùng nằm ở lớp thứ mấy?

- Viết số e trong từng lớp?

7) Cĩ 3 nguyên tố X, Y, Z. Biết X ở chu kỳ 3, nhĩm VIA; Y ở chu kỳ 2,

nhĩm VIIIA; Z ở chu kỳ 4, nhĩm IA.

a) Viết cấu hình e. Cho biết số lớp e, số e trên mỗi lớp của mỗi nguyên

tử?

b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí trơ? Vì sao?

c) Cho biết tên mỗi nguyên tố.

8) Nguyên tố R thuộc nhĩm IIIA và cĩ tổng số hạt cơ bản là 40.

a. Xác định số hiệu ngtử và viết cấu hình e của R.

b. Tính % theo khối lượng của R trong oxit cao nhất của nĩ.

9) Nguyên tử của nguyên tố X thuộc nhĩm VIA, cĩ tổng số hạt là 24.

a. Viết cấu hình e, xác định vị trí của X trong hệ thống tuần hồn và gọi

tên.

b. Y cĩ ít hơn X là 2 proton. Xác định Y.

c. X và Y kết hợp với nhau tạo thành hợp chất Z, trong đĩ X chiếm 4

phần và Y chiếm 3 phần về khối lượng. Xác định cơng thức phân tử của Z.

Dạng 3: Từ đặc điểm của chu kỳ suy ra cấu tạo của nguyên tử.

10. A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhĩm A và ở hai chu kỳ nhỏ liên

tiếp trong hệ thống tuần hồn. Tổng số p của chúng là 32. Xác định số hiệu

nguyên tử và viết cấu hình e của A, B.

ĐS: 12 ; 20

11. A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhĩm A và ở hai chu kỳ liên tiếp

trong hệ thống tuần hồn. Tổng số điện tích hạt nhân của chúng là 24. Tìm số

hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A, B.

ĐS: 8 ; 16

12. A và B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống

tuần hồn. Tổng số p của chúng là 25. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu

hình e của A, B.

ĐS: 12 ; 13

13. C và D là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống

tuần hồn. Tổng số khối của chúng là 51. Số nơtron của D lớn hơn C là 2 hạt.

Trong nguyên tử C, số electron bằng với số nơtron. Xác định vị trí và viết cấu

hình e của C, D.

ĐS: Z

A

= 12 ; Z

B

= 13

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM