NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ SỰ RA ĐỜI CỦA G/C CÔNG NHÂN VN VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TR...

Câu 4: Những nét chính về sự ra đời của g/c công nhân VN và quá trình phát triển từ "tự phát "

đến "tự giác" của g/c đó?

a. Những nét chính về sự ra đời của g/c công nhân VN

- Ra đời ngay trong công cuộc khai thác thuộc địa lần 1 và phát triển mạnh cả về số lợng , chất l-

ợng trong cuộ KTTĐ lần 2 (từ 10 vạn trớc chiến tranh tăng 22 vạn năm 1929) phần lớn tập trung

trong các trung tâm kinh tế của Pháp

- Ngoài đặc điểm chung của g/c CNQT (đại diện cho L2 SX tiến bộ nhất xã hội, điều kiện LĐ và

sinh hoạt tập trung, tính kỷ luật cao...) g/c CNVN có đặc điểm riêng:

+ Bị 3 tầng áp bức bóc lột của ĐQ, PK, TS Việt

+ Có quan hệ tự nhiên gắn bo với g/c nông dân

+ Kế thừa truyền thống yêu nớc, anh hùng bất khuất của dân tộc

+ Vừa mới ra đời đã tiếp thu ngay ảnh hởng mạnh mẽ PTCMTG và chủ nghĩa Mác - Lênin

- Do đ/s vật chất tinh thần của g/c CNVN hết sức thấp kém và khổ cực

- Hoàn cảnh và đặc điểm riêng của mình g/c CNVN sớm trở thành một L2 chính trị độc lập,

thống nhất, tự giác trong cả nớc để trên cơ sở đó nhanh chóng vơn lên nắm quyền lãnh đạo cách

mạng nớc ta.

b. Quá trình phát triển của PTCNVN

* 1919 - 1925

- PTCN thời kỳ này chịu ảnh hởng của phong trào đấu tranh của công nhân và thuỷ thủ Trung

Quốc và Pháp. Ngoài ra còn chịu ảnh hởng của cuộc CM tháng 10 Nga các các cuộc đấu tranh

dân chủ

- Có 25 cuộc đấu tranh riêng rẽ và quy mô tơng đối lớn nhng mục tiêu đấu tranh còn nặng về

kinh tế cha có sự phối hợp giữa nhiều nơi, mới chỉ có một trong các L2 tham gia phong trào dân

tộc, dân chủ còn tính chất tự phát

- Các cuộc đấu tranh:

+ 1922 cuộc đấu tranh của công nhân viên chức các sở công thơng của t nhân ở Bắc Kỳ đòi nghỉ

ngày chủ nhật có lơng. cùng năm đó có cuộc bãi công của thự nhuộm ở Chợ Lớn

+ 1924 có nhiều cuộc bãi công của công nhân nhà máy dệt. rợu, xay gạo ở Nam Đinh, Hải Dơng,

HN...

+ Nổi bật là cuộc bãi công của thợ máy xởng Ba Son (8/1925) do Công hội đỏ lãnh đạo (thành lập

1920) ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang tham gia đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng

của nhân dân và thuỷ thủ TQ. Cuộc bãi công đánh dấu bớc tiến mới của PTCN, t tởng cách mạng

tháng 10 đã thâm nhập vào g/c CN và bắt đầu biến thành hành động có ý thức

- Đây là giai đoạn chuẩn bị sang "tự giác" của cônh nhân nớc ta, phát triển nhanh về số lợng, tr-

ởng thành về chất lợng

* 1926 - 1929:

- Hoàn cảnh: PTCN ngày càng phát triển mạnh đi vào thống nhất, đây là thời kỳ phong trào chịu

ảnh hởng của khá nhiều yếu tố

+ Thế giới: CMDTDC ở TQ phát triển mạnh mẽ với những bài học kinh nghiệm về sự thất bại

của Công xã Quảng Châu năm 1927. ĐH V của QTCS với những nghị quyết quan trọng về

PTCM ở các nớc thuộc địa

+ Trong nớc:

. HVNCMTN và TVCMĐ đã đẩy mạnh hoạt động trong PTCN: mở lớp huấn luyện cán bộ, ra

báo "Thanh niên"

. NáQ viết cuốn "Đờng kách mệnh" vạch ra những phơng hớng cơ bản về chiến lợc và sách lợc

của CMGPDTVN

. Phong trào "VS hoá" đã truyền bá CN Mác - Lênin vào PTCN --> thông qua đó có tác động

đến sự giác ngộ chính trị của g/c công nhân tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh của công

nhân phát triển mạnh mẽ hơn

- Diễn biến phong trào đấu tranh:

+ 1926 - 1928: Liên tiếp nổ ra nhiều cuộc bãi công lớn, lớn nhất là cuộc bãi công của 1000 công

nhân nhà máy sợi Nam Định, 500 công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm, đồn điền cao su Phú

Riềng...

+ 1928 - 1929: Phong trào đã mang tính thống nhất trong toàn quốc, có 40 cuộc đấu tranh nổ ra

từ Bắc - Nam: nhà máy xi măng, nhà máy sợi HP, Nam Đinh, nhà máy xe lửa Tràng Thi...

- Đặc điểm:

+ PTCN trong thời gian này nổ ra liên tục, rộng khắp các cuộc đấu tranh đó đã mang t/c chính

trị, vợt ra ngoài phạm vi một xởng, bớc đầu liên kết đợc nhiều ngành, nhiều địa phơng. Nhiều nhà

máy, xí nghiệp thành lập đợc Công hội đỏ đặc biệt công hội Nam Kỳ đã bắt liên lạc với Tổng liên

đoàn lao động Pháp

+ Các cuộc đấu tranh đã có sự phối hợp và lãnh đạo khá chặt chẽ, khẩu hiệu đấu tranh đợc nâng

lên dần: đòi tăng lơng, thực hiện chế độ ngày làm 8 giờ...Các cuộc đấu tranh đã mang tính chính

trị, sự chuyển biến đó chứng tỏ trình độ giác ngộ của công nhân nâng cao lên rõ rệt tuy cha đều

khắp

c. Vai trò của HVNCMTN và sự xuất hiện 3 tổ chức CS đối với sự phát triển của PTCN

- Hoạt động của HVNCMTN và TVCMĐ đã có tác dụng thúc đẩy PTCN phát triển từ "tự phát"

lên "tự giác" : mở lớp huấn luyện cán bộ nhằm truyền bá CN Mác - Lênin, ra báo "Thanh niên",

phong trào "VS hoá"...PTCN từ năm 1928 phát triển cả về số lợng và chất lợng

- Sự xuất hiện của 3 tổ chức CS là một biểu hiện trởng thành của g/c CN. G/c công nhân đang trở

thành một L2 chính trị độc lập ngày càng lớn mạnh đi đầu trên trận tuyến đâú tranh chống ĐQ

và PK tay sai ở nớc ta. Đây chính là bớc chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập ĐCS Đông Dơng.