HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (LÝ DO, NỘI DUNG, Ý NGHĨA,...

Câu 6: Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (lý do, nội dung, ý nghĩa, nguyên nhân thành

công)? Cơng lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) và Luận cơng chính trị (10/1930)? So sánh điểm

giống nhau và khác nhau? Tại sao Cơng lĩnh chính trị đầu tiên mang tính khoa học đúng đắn và

sáng tạo?

ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCS?

a. Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930)

* Lý do

- Cuối năm 1929 PTCN phát triển mạnh, ý thức g/c, chính trị rõ rệt. Phong trào yêu nớc củ nhiều

tầng lớp XH khác rất sôi nổi đã kết thành 1 làn sóng DT, DC mạnh mẽ khắp cả nớc trong đó g/c

CN thực sự trở thành L2 tiên phong

- Ba tổ chức CS ở VN ra đời lúc bấy giờ là xu thế tất yếu của CMVN đã tổ chức và lãnh đạo nhiều

cuộc đấu tranh ở nớc ta. Nhng 3 tổ chức CS lại hoạt động riêng rẽ, công kích lẫn nhau, ảnh hởng

không tốt đến phong trào

--> Thực tiễn CMVN đã đặt ra 1 yêu cầu cấp thiết là phải có sự lãnh đạo thống nhất của 1 chính

đảng duy nhất của g/c CMVN

* Nội dung của Hội nghị

- Năm 1929 đợc sự uỷ nhiệm của QTCS, NáQ từ Xiêm về Hơng Cảng triệu tập Hội nghị đại biểu

của 3 tổ chức CS họp vào 3/2/1930 ở Cửu Long gần Hơng Cảng. Tại HN Ngời phân tích tình hình

thế giới và trong nớc, phê phán những hành động thiếu thống nhất vừa qua và đề nghị thống nhất

thành 1 chính đảng duy nhất

- Hội nghị nhất trí

+ Bỏ mọi thành kiến, thành thật hợp tác

+ Thống nhất thành 1 Đảng duy nhất - ĐCSVN

+ Thông qua Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt, Điều lệ vắn tắt do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc

khởi thảo và Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng (Cơng lĩnh chính trị đầu tiên)

* ý nghĩa hội nghị: Hôị nghị có ý nghĩa nh một đại hội thành lập Đảng vì thông qua đợc đờng lối

cho cách mạng VN tuy còn sơ lợc

* Nguyên nhân thành công của HN:

- Giữa đại biểu các tổ chức CS không có mâu thuẫn về ý thức hệ, đều có xu hớng vô sản, đều tuân

theo điều lệ của QTCS

- Đáp ứng đúng yêu cầu của thực tiễn cách mạng lúc đó

- Do sự quan tâm của QTCS và uy tín của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc

b. Cơng lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) và Luận cơng chính trị (10/1930)

Nội dung so

Cơng lĩnh chính trị đầu tiên

Luận cơng chính trị

sánh

Tính chất cách

mạng

Hai giai đoạn: CMTSDQ tiến lên

CMXHCN

Hai giai đoạn: CMTSDQ tiến lên

CMXHCN bỏ qua giai đoạn TBCN

Nhiệm vụ cách

- Chống ĐQ và tay sai giành ĐLDT

- Chống PK giành ruộng đất cho dân

mạng TSDQ

(NV hàng đầu)

cày

- Chống ĐQ và tay sai giành ĐLDT

- Thu RĐ của ĐQ, PK tay sai chia

cho dân cày nghèo, làm CMRĐ cho

-->Hai NV quan hệ khăng khít

nông dân (chống PK)

Lực lợng cách

CN, ND, TTS, lợi dụng hay ít nhất là

Công nhân, nông dân

mạng

trung lập với TSDT, đ/c vừa và nhỏ

Nhân tố quyết

Sự lãnh đạo của ĐCSVN (chính đảng

định thắng lợi

VS kiểu mới)

Sự lãnh đạo của ĐCS Đông Dơng

(chín đảng VS kiểu mới)

cách mạng

Quan hệ với

CMTG

CMVN là một bộ phận khăng khít

CMVN có quan hệ mật thiết

* Căn cứ vào đâu để khẳng định Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của đảng là đúng đắn, sáng tạo

- Tính khoa học, đúng đắn:

+ ND Cơng lĩnh đúng với quan điểm của CN Mác - Lênin và thực tiễn VN

+ Đảng ta đã thấu suốt con đờng phát triển tất yếu của CMVN. Con đờng kết hợp và giơng cao

ngọn cờ ĐLDT và CNXH

--> Đờng lối này đa CMVN đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác

- Tính sáng tạo:

+ Quan điểm của CN Mác - Lênin đợc NAQ vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh VN

+ Cơng lĩnh kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và g/c trong đó ĐLDT là t tởng chủ yếu

+ Lực lợng CM cơng lĩnh thể hiện vấn đề đoàn kết dân tộc rộng rãi để đánh đuổi kẻ thù

-->Rất đúng với hoàn cảnh 1 nớc thuộc địa nh VN

* So sánh điểm giống và khác nhau giữa Cơng lĩnh chính trị đàu tiên với Luận cơng chính trị

- Giống nhau:

+ Đều dựa trên sự vận dụng của CN Mác - Lênin vào h/c cụ thể của VN để đề ra đờng lối CMVN

+ đều nói rõ t/c của CMVN trong thời đại mới: Làm CMTSDQ sau thắng lợi đi lên CNXH

+ Chỉ rõ nhiệm vụ chống ĐQ, PK và thực hiện ĐLDT, ngời cày có ruộng

+ Lãnh đạo CM là ĐCS - Đảng của g/c CN và lấy CN Mác - Lênin làm nền tảng t tởng

đảng đóng vai trò quyết định là điều kiện cốt yếu đảm bảo thắng lợi của CM

+ Cả hai văn kiện đều nêu rõ phải tập hợp, tổ chức quần chúng đấu tranh tiến lên lật đổ g/c

thống trị để giành chính quyền

+ Đều đề cập đến vấn đề đoàn kết quốc tế coi CMVN là bộ phận của CMTG, đoàn kết với VS các

dân tộc thuộc địa nhất là VS Pháp

- Khác nhau: Mặt hạn chế của Luận cơng chính là cái khác với Cơng lĩnh.

c. ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng

- ĐCSVN (10/1930 ĐCS Đông Dơng) ra đời là kết quả tất yếu đấu tranh của dân ttọc và g/c ở VN

trong thời đại mới. Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa 3 nhân tố : PTCN, PT yêu nớc, CN Mác

- Lênin

- Việc thành lập Đảng là một bớc ngoặt vĩ đại trong lịch sử CMVN

+ Đối với LSDT: Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đờng lối, về g/c lãnh đạo CM

+ Đối vớ LS g/c CN: Chứng tỏ sự trởng thành và đủ sức lãnh đạo CM của g/c CNVN

+ Khẳng định quyền lãnh đạo tuyệt đối của g/c CN mà đội tiên phong của nó là ĐCS Đông Dơng

+ CMVN thực sự trở thành một bộ phận khăng khít của CMTG

- ĐCSVN (ĐCS Đông Dơng) ra đời là 1 sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những

bớc phát triển nhảy vọt về sau của DTVN