1 - ĐOẠN THƠ TRÊN ĐÃ SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HOÁ (0,5Đ)- PHÉP TU...

1 - Đoạn thơ trên đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá (0,5đ)- Phép tu từ nhân hoá là: Ông, mặc áo, ra trận, múa gơm, hành quân. (0,5đ)(2điểm)- Tác dụng của phép nhân hoá là: (1đ)+Trong khổ thơ trên “trời” đợc gọi bằng “ông” có các hành động nh: mặc áo và ra trận; còn mía và kiến có hành động múa gom và hành quân khiến cho các sự vật nh: trời, kiến, mía trở nên gần gũi với con ng-ời, nhằm miêu tả các sự vật này khi trời sắp ma. (0,5đ)+ Thông qua phép nhân hoá trên đã thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả đối với các sự vật và thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả Trần Đăng Khoa. (0,5đ)*/ Hình ảnh Lợm đợc miêu tả từ khổ thơ thứ hai đến khổ thơ thứ năm. - Về trang phục: cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch. Đó là trang phụccho các chiến sĩ liên lạc thời chống Pháp. (0,6đ)- Dáng điệu: dáng loắt choắt nhỏ bé nhng nhanh nhẹn và tinh (3điểm)2 nghịch( Cái chân thoăn thoắt- Cái đầu nghênh nghênh). (0,6đ)

-

Cử chỉ: nhanh nhẹn, tinh nghịch, hồn nhiên (Nh con chim chích- Cháu cời híp mí- mồm huýt sáo vang). (0,6đ) - Lời nói: tự nhiên, chân thật, Lợm tự hào, bởi công việc của mình (Cháu đi liên lạc- Vui lắm chú à- ở đồn Mang Cá- Thích hơn ở nhà). (0,6đ) */ Hình ảnh Lợm nhỏ nhắn, vui tơi, hồn nhiên, chân thành say mê tham gia công tác kháng chiến, rất đáng yêu, đáng mến. (0,6đ)a/ Nội dung: (4điểm)*/ Mở bài: Kể lại nguyên nhân vì sao em bị ốm.(0,5đ)*/ Thân bài: (5 điểm)- Khi biết em bi ốm thì thái độ của mẹ hoặc cha nh thế nào?(0,75đ)- Những việc làm của mẹ hoặc cha khi em bi sốt cao.(0,75đ)- Tả lại hình dáng của mẹ hoặc cha sau những ngày chăm sóc em bị ốm:+ Đôi mắt nh thế nào? (0.5đ)3+ Đôi bàn tay ra sao? (0.5đ)+ Mái tóc... (0.5đ)*/ Kết bài: Cảm nghĩ và lời hứa của em đối với mẹ và cha.(0,5đ)b/ Hình thức (1điểm):- Bài viết phải đủ bố cục ba phần.- Chữ viết sạch đẹp sai không quá 5 lỗi chính tả, diễn đạt trôi chảy...c/ Cách cộng điểm: Cộng điểm toàn bài :+ 0,1đ -> 0,4 đ làm tròn thành 0.5đ.+ Từ 0.5đ trở lên làm tròn thành 1đ.