B) – ÁP SUẤT ÂM TĂNG DẦN TỪ DƯỚI LÊN DO LỰC HÚT TỪ LÁ TẠO ÁP SUẤT ÂM VÀ LỰC ĐẨY TỪ RỄ TRIỆT TIÊU ÁP SUẤT ÂM

1.b) – Áp suất âm tăng dần từ dưới lên do lực hút từ lá tạo áp suất âm và lực đẩy từ rễ triệt tiêu áp suất âm. – Lực hút từ lá mạnh nhất ở phía trên ngọn, giảm dần xuống dưới trong khi lực đẩy từ rễ mạnh nhất ở dưới, giảm dần lên trên → Ở rễ, áp suất âm bé nhất, ở lá áp suất âm lớn nhất. 2 – Phân biệt hai con đường vô bào và tế bào Đặc điểm Con đường vô bào Con đường tế bào Con đường đi Nước đi qua khoảng trống giữa Nước đi qua tế bào chất, qua thành tế bào với màng sinh chất, không bào, sợi lien bào, qua tế bào nội bì rồi vào mạch gỗ của các khoảng gian bào đến lớp tế bào nội bì thì xuyên qua tế bào rễ này để vào mạch gỗ của rễ Tốc độ dòng Tốc độ di chuyển của nước nước nhanh chậm do gặp lực cản của keo chất nguyên sinh ưa nước và các chất tan khác Các chất khoáng hòa tan được Các chất khoáng hòa tan không Kiểm soát được kiểm soát chặt chẽ chất hòa tan kiểm tra bằng tính thấm chọn lọc của màng sinh chất – Vai trò: Đai caspari được cấu tạo bằng suberin, là chất không thấm nước nên ngăn không cho nước và các chất khoáng hòa tan đi qua phần gian bào. Do vậy, đai caspari cùng lớp tế bào nội bì kiểm soát các chất hòa tan và lượng nước đi vào mạch dẫn, ngăn không cho nước đi ngược trở lại.