ĐẶT CÂU HỎI CHO BỘ PHẬN ĐƯỢC IN ĐẬM TRONG CÂU SAU

Câu 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.II. Đọc thành tiếng (Bài đọc 1)Ông tổ nghề thêu Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. VuaTrung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi,rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông đành ở lại trên lầu. Lầu chỉ có haipho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” vàmột vò nước.Trả lời câu hỏi: Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?Đọc thành tiếng (Bài đọc 2) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanhnhất. Ngựa Con thích lắm. Chú tin chắc sẽ giành được vòng nguyệt quế. Chúsửa soạn không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo.Hình ảnh chú hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chảichuốt ra dáng một nhà vô địch…Trả lời câu hỏi: Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?B. Kiểm tra Viết:I. Chính tả: (Nghe viết) 15 phútLời kêu gọi toàn dân tập thể dục Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần cósức khỏe mới làm thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt,mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một ngườiyêu nước.II. Tập làm văn (25 phút)Đề bài: Hãy viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể lại một việc tốt em đã làmđể góp phần bảo vệ môi trường.Gợi ý: a. Việc tốt em đã làm là việc gì? Em làm khi nào? Vào dịp nào? b. Việc làm đó đã diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao? c. Tác dụng của việc làm đó đối với môi trường và đối với bản thân em. d. Cảm nghĩ của em sau khi làm việc đó?