ĐOẠN TRÍCH “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH” - GIỚI THIỆU ĐOẠN TRÍCH

4.

Đoạn trích “Kiều ở Lầu Ngưng Bích”

-

Giới thiệu đoạn trích: Vị trí đoạn trích, bố cục, chủ đề…

-

Nội dung đoạn trích:

+ Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều ( Lầu Ngưng Bích

chơi vơi, trơ trọi trước không gian mênh mông hoang vắng đến rợn người để khắc họa

tình cảnh cô đơn, tuyệt vọng của Kiều.)

+ Nỗi nhớ người thân của Kiều làm bộc lộ tấm long thủy chung, hiếu thảo của Kiều.

+ Cảnh thiên nhiên khắc họa qua những nỗi buồn khác nhau của Kiều. Tả cảnh khắc

họa nỗi buồn tăng tiến của Kiều. Kiều từ buồn man mác – mông lung – lo âu – sợ hãi.

-

Nghệ thuật:

+ Kiều ở Lầu Ngưng Bích là đoạn trích tả cảnh ngụ tình hay và đặc sắc nhất trong

Truyện Kiều.

+ Điệp ngữ cũng được sử dụng tài tình.

+ Nghệ thuật dùng từ ngữ gợi tả, vừa tả cảnh vừa khắc họa tâm trạng đặc sắc.

II. Tiếng Việt:

-

Ôn tập năm phương châm hội thoại đã học:

+Phương châm về lượng: khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói

phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.

+ Phương châm về chất: khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là

đúng hay không có bằng chứng xác thực.

+ Phương châm quan hệ: khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc

đề.

+ Phương châm cách thức: khi giao tiếp, cần chú ý nói mạch lạc, ngắn gọn, tránh cách

nói mơ hồ.

+ Phương châm lịch sự: khi giao tiếp cần tế nhị và thể hiện sự tôn trọng người khác.

-

Ôn tập khái niệm về dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp:

+ Cách dẫn trực tiếp: là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân

vật

+ Cách dẫn gián tiếp: là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều

chỉnh lại cho thích hợp.

-

Bài tập vận dụng:

Bài tập 1: Xác định các câu sau đây liên quan đến phương châm hội thoại nào?

+ Ăn băm nói bổ.

+ Nói ngược, nói xuôi.

+ Trống đánh xuôi kèn thổi ngược

+ Nói có sách, mách có chứng.

+ Lời chào cao hơn mâm cỗ.

Bài tập 2: Cho ví dụ là tình huống giao tiếp liên quan đến các phương châm hội thoại:

về lượng, về chất, cách thức.

Bài tập 3: Xác định lời dẫn trực tiếp và gián tiếp trong các đoạn văn sau:

a.

… Bỗng dung chàng trai phát hiện mẹ anh đã bí mật rải những hạt đậu trên đường

đi, anh tức giận hỏi: “Sao mẹ lại làm điều này?”. Bà mẹ bật khóc và trả lời: “Con

ngốc lắm! Mẹ sợ không có mẹ, con sẽ không tìm được đường về nhà”.

b.

… Đang tuyệt vòng thì quạ nhìn thấy một viên sỏi, nó vui mừng nói: “Mình sẽ

cho sỏi vào trong bình, nước dâng đến miệng bình là có thể uống được rồi”

c.

Nhưng chớ có hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao

theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật.

d.

… Lảo khuyên nó hãy dằn long mà bỏ đám này, để dìu dắng ít lâu, xem có đám

nào khác mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã

chết hết con gái đâu mà sợ.

III. Tập làm văn: