GỌI HS ĐỌC Y/C- THEO DÕI - 1 TẠ BẰNG BAO NHIÊU KG
2) HD đọc và tìm hiểu bài:a) Luyện đọc:- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.+ Đoạn 1: Từ đầu ...để chơi+ Đoạn 2: Tiếp theo...chơi diều+ Đoạn 3: Tiếp theo...của thầy+ Đoạn 4: Phần còn lại + Sửa lỗi phát âm cho học sinh.- HS phát âm các từ sai: chăn trâu, vi vút, vỏ trứng - 4 hs nối tiếp đọc lượt 2 4 đoạn của bài- Gọi hs đọc 4 đoạn lượt 2 - HS đọc nghĩa của từ ở phần chú giải- Giảng từ ngữ mới trong bài: trạng, kinh ngạc - HS luyện đọc trong nhóm 4- Y/c hs luyện đọc trong nhóm 4- Gọi 1 hs đọc cả bài- 1 hs đọc cả bài- Lắng nghe- GV đọc mẫu toàn bài với giọng kể chuyện chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Đoạn cuối bài đọc với giọng sảng khoái. Nhấn giọng ở những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiềnb) Tìm hiểu bài: - Y/c hs đọc thầm 2 đoạn đầu để TLCH:- HS đọc thầm đoạn 1,2+ Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh + Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường: Có thể học thuộc hai mươi trang của Nguyễn Hiền?sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều - Y/c hs đọc thầm các đoạn còn lại để TLCH: - HS đọc thầm đoạn 3,4+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế + Nhà nghèo, phải bỏ học, ban ngày đi nào?chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. sách của Hiền là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.+ Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi + Vì sao chú bé Hiền được gọi là "Ông Trạng thả vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều"?diều.- Gọi hs đọc câu hỏi 4 SGK/105- 1 hs đọc to trước lớp- Các em ngồi cùng bàn hãy thảo luận để chọn - Thảo luận nhóm đôicâu đúng nhất.- Gọi hs nêu ý kiến của nhóm mình- Đại diện nhóm nêu ý kiến của nhóm mình+ Tuổi trẻ tài cao nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi. Ông còn nhỏ mà đã có tài+ Câu Có chí thì nên nói lên Nguyễn Hiền còn nhỏ mà đã có chí hướng, ông quyết tâm học khi gặp nhiều khó khăn+ Câu Công thành danh toại nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên, vinh quang đã đạt- Khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ - Câu chuyện khuyên ta điều gì?làm được điều mình mong muốn.Kết luận: Cả 3 câu tục ngữ, thành ngữ trên đều có nét nghĩa đúng với nội dung truyện. Nhưng điều mà truyện khuyên ta là có chí thì sẽ làm nên điều mình mong muốn. Vậy câu tục ngữ Có chí thì nên nói đúng ý nghĩa của câu chuyện nhất.c) Đọc diễn cảm- 4 hs đọc 4 đoạn của bài- Gọi hs đọc lại 4 đoạn của bài- Lắng nghe, tìm giọng đọc đúng- Y/c hs lắng nghe, theo dõi để tìm ra giọng đọc đúng- Kết luận giọng đọc toàn bài- lắng nghe- HD đọc diễn cảm 1 đoạn- 3 hs đọc to trước lớp+ Gv đọc mẫu- HS luyện đọc trong nhóm đôi+ Gọi hs đọc lại đoạn vừa luyện đọc- 3 hs thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện + Y/c hs luyện đọc diễn cảm trong nhóm đôi đọc + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm- Bình chọn bạn đọc hay- Tuyên dương bạn đọc hay- Gọi 1 hs đọc lại toàn bàiC. Củng cố, dặn dò:- Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?- Nội dung bài (mục I)- Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì?+ làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó mới thành công+ Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng cho chúng em noi theo...+ Em được ba mẹ chiều chuộng không thiếu thứ gì nhưng chưa chăm chỉ bằng một phần của Nguyễn Hiền- Về nhà đọc lại bài, chú ý đọc diễn cảm- Lắng nghe, thực hiện - Bài sau: Có chí thì nênNhận xét tiết học