- TẠI SAO CHÚNG MÌNH KHÔNG NÊN GIẤU BỐ MẸ ĐIỂM KÉM

Bài 1 (SGK trang 4):

- Tại sao chúng mình không nên giấu bố mẹ

điểm kém ?

(+ Bố mẹ sẽ không biết được học lực thực của

mình để giúp đỡ.

+ Khi họp phụ huynh, bố mẹ sẽ biết. Khi đó, bố

- 1HS chữa miệng bài 1. HS cả

mẹ sẽ buồn không phải chỉ vì kết quả học tập

lớp nhận xét, bổ sung.

của chúng mình chưa tốt mà còn vì chúng mình

chưa trung thực.)

Kết luận:

- GV kết luận.

+Hành động ( c) thể hiện tính trung thực trong

học tập.

+ Hành động (a) (b), (d) là thiếu trung thực trong

- Nêu một số việc làm khác thể hiện thái độ

- HS nêu một số việc làm thể

trung thực trong học tập?

hiện thái độ trung thực và

( + Tự giác nhận lỗi khi quên chuẩn bị bài theo

không trung thực trong học tập.

lời cô giáo.

+ Báo với bố mẹ cả điểm tốt lẫn điểm kém…)

- Nêu một số việc làm thể hiện thái độ không

(+ Che giấu khuyết điểm của mình.

+ Cho bạn mượn vở chép bài tập.

Thời

chức các HĐDH tương ứng

gian Nội dung các hoạt động dạy - học Phương pháp, hình thức tổ

+ Nói dối bố mẹ, cô giáo về kết quả học tập.

+ Cố ý đọc điểm bài kiểm tra cao hơn thực tế…)

- 1 HS nêu yêu cầu của đầu

4. Hoạt động 3: Thảo luận lớp

Phát triển NL:

bài.

- Năng lực tự chủ, tự học.

- GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ

- Năng lực giao tiếp, hợp tác.

đối với mỗi quan điểm bằng

cách giơ thẻ xanh, đỏ.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

Bài tập 2 (SGK trang 4):

- HS cả lớp bày tỏ thái độ với

Kết Luận:

mỗi quan điểm, tranh luận rút

- Ý kiến (b), (c) là đúng

ra thái độ đúng.

- Ý kiến (a) là sai.

- HS tự liên hệ

- 2 HS đọc to phần ghi nhớ.

* Liên hệ :

+ Nêu những hành vi của bản thân em mà em

cho là trung thực hay không trung thực.

- nhận xét giờ học

2’ C- Củng cố, dặn dò:

- Nhắc HS hoạt động tiếp nối.

1. HS sưu tầm các truyện, tấm gương về trung

thực trong học tập

2. Thực hiện trung thực trong học tập.

3. Các nhóm tự chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề

bài học (bài tập 5 SGK)

IV. Rút kinh nghiệm :

………...

………

Giáo viên : Nguyễn Thị Phương Liên

Lớp : 4

Tuần : 2 Môn : ĐẠO ĐỨC

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 2)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nhận thức được giá trị của trung thực và biết trung thực trong học

tập

2. Kĩ năng: Thực hiện được một số việc làm cụ thể trong thực tế : dũng cảm nhận

lỗi khi mắc lỗi trong học tập và trung thực trong học tập.

3. Thái độ: Có đức tính thật thà, ủng hộ những hành vi trung thực và không đồng

tình với cái sai, cái xấu.

4. Năng lực:

- Năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.

- Đồ dùng phục vụ cho tiểu phẩm của các nhóm.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :

Phương pháp, hình thức tổ

Thờ

i

Nội dung các hoạt động dạy - học

gian

- GV nêu câu hỏi

3’ A - Khởi động:

- 3 - 4 HS lên bảng trả lời.

- HS cả lớp nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, .

- Tại sao phải trung thực trong học tập ?

- Thế nào là trung thực học tập ?

- Em hãy nêu một số biểu hiện của sự trung thực

trong học tập đáng khen của lớp ta.

35’ B. Dạy - học bài mới

1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích bài học.

- GV và HS ghi tên bài.

2. Hoạt động 2 : Đóng tiểu phẩm

- Các nhóm thảo luận

ND

, phân

vai đóng tiểu phẩm.

- 1 hoặc 2 nhóm HS trình bày

tiểu phẩm đã chuẩn bị về chủ

đề bài học.

- HS thảo luận lớp theo câu hỏi

Bài tập 5 (trang 4)

của GV.

- Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem ?

- Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động

như vậy không ? Vì sao ?

3. Hoạt động 3: Liên hệ bản than

- Một số HS kể những mẩu

chuyện, tấm gương về tính

trung thực trong học tập.

- Một số HS trả lời.

Bài tập 4 (trang 4): Em hãy kể lại những mẩu

chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập

mà em biết.

- Em có suy nghĩ gì về các mẩu chuyện và tấm

gương đó?

- Nêu những việc làm của em thể hiện tính trung

thực trong học tập.

Xung quanh chúng ta có rất nhiều tấm gương

sáng về tính trung thực trong học tập. Chúng ta

2’

cần học hỏi, noi theo các tấm gương đó.

- Nhắc HS về thực hiện trung

thực trong học tập và nhắc nhở

C - Củng cố, dặn dò.

các bạn cùng thực hiện.

- Chuẩn bị bài cho giờ sau.

………...………