CÁC NGHIÊN CỨU GIẢI TRÌNH TỰ HỆ GEN Ở ĐỘNG VẬT CÓ VÚ CHO THẤY Ở NHIỀU LOÀI XUẤT HIỆN NHỮNG ĐOẠN LỚN NHIỄM SẮC THỂ CHỨC CÁC CỤM GEN HOẶC TRÌNH TỰ NUCLEOTIT RẤT BẢO THỦ

Câu 9 (2,0 điểm): Các nghiên cứu giải trình tự hệ gen ở động vật có vú cho thấy ở nhiều loài xuất hiện những đoạn lớn nhiễm sắc thể chức các cụm gen hoặc trình tự nucleotit rất bảo thủ. Tuy vậy, các cụm gen này phân bố trên một nhiễm sắc thể nhất định ở một loài, nhưng lại phân bố rải rác trên nhiều nhiễm sắc thể khác nhau ở các loài họ hàng. a) Nêu giả thuyết về sự kết hợp của ít nhất hai cơ chế giải thích cho sự xuất hiện hiện tượng trên trong quá trình tiến hóa và cơ sở hình thành giả thuyết đó. b) Tại sao các cụm gen hầu như không thay đổi về trình tự giữa hai loài thân thuộc, nhưng sự thay đổi vị trí trên các nhiễm sắc thể khác nhau lại dẫn đến sự khác biệt đáng kể về hình thái và hành vi giữa các loài ?