SỰ TÁC DỤNG CỦA MỘT CHẤT VỚI OXI B

3.Sự o xi hóa là :

A. Sự tác dụng của một chất với oxi B.Sự tác dụng của oxi với một chất

C. Sự tác dụng của nhiều chất với oxi C.Sự tác dụng của oxi với nhiều chất.

Phần tự luận: (8đ)

Câu III: Phân biệt phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp ? cho ví dụ?

Câu IV:Với cùng khối lượng là b gam nguyên liệu điều chế O 2 trong phòng thí nghiệm

KMnO 4 , KClO 3 thì chất nào điều chế được nhiều O 2 hơn?

Câu V: : a.Để đốt cháy hết 3,6 gam than người ta dùng một thể tích oxi là bao nhiêu?

(biết thể tích oxi đo ở đktc).

b.Tính khối lượng kaliclorat cần dùng để điều chế lượng oxi trên?.

(nếu hiệu suất phản ứng đạt 80%)

BÀI LÀM

………

………..

...…

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM

ĐỀ A

PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu I: A:Đ; B:S; C:S; D:Đ; E:Đ.

Câu II: 1C ; 2B ; 3B.

ĐỀ B

Câu I: A:Đ; B:Đ; C:S; D:Đ; E:S.

Câu II: 1D ; 2C ;3B

PHẦN TỰ LUẬN:

Câu III: Giống nhau : Đều là sự oxi hóa ,có tỏa nhiệt .

Khác nhau : Sự cháy có phát sáng còn sự oxi hóa chậm không phát sáng.

Ví dụ : Sự cháy : ga cháy ,than cháy...

Sự oxi hóa chậm :cửa sắt để lâu trong không khí bị oxi hoá.

Câu IV: Số mol của KClO 3 là : a/122,5 mol

Số mol của KMnO 4 : a/158 mol.

PTHH: 2KClO 3 -> KCl + 3O 2 (1)

1mol : 1mol : 3mol

a/122,5 :3a/122,5

Theo PTHH : n oxi = 2/3n Kaliclorat =3a/122,5mol.

PTHH: 2KMnO 4 -> K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 . (2)

2mol :1mol

a/158 mol : a/2.158 mol.

Theo PTHH: n oxi = 1/2n Kalipemangannat = a/2.158 mol.

Ta có : 3a/122,5mol> a/2.158 mol.

Vậy với cùng một lượng a g nguyên liệu thì KClO 3 cho nhiều oxi hơn KMnO 4 .

Câu IV: a. Số mol của than là: 2,4/12= 0,2 mol.

PTHH: C + O 2 -> CO 2 (1)

1mol: 1mol

Theo PTHH ta có : n Oxi = n C = 0,2 mol

Thể tích của oxi là :0,2.22,4 = 4,48 lit

b. PTHH : 2KMnO 4 -> K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 . (2)

2mol : 1mol

? : 0,2mol

Theo PTHH : n KMnO = 2n O = 0,2.2=0,4 mol

4 2

Kl của KMnO 4 theo PTHH là:0,4.158=63,2 g .

Do hiêu suất chỉ đạt 90% nên lượng nguyên liệu cần dùng nhiều hơn thực tế: