A/ YÊU CẦU* VỀ NỘI DUNG

Câu 3: a/ Yêu cầu* Về nội dung: Bài làm chuyển nội dung bài thơ thành một câu chuyện đảm bảo các ý cơ bản sau:Mở bài: Giới thiệu về em Lợm (Học sinh có thể mở bài theo các cách khac nhau nh-ng cần giới thiệu đợc về Lợm ) Ví dụ:- Lịch sử đã có nhiều em thiếu nhi tham gia kháng chiến và đã anh dũng hi sinh.- Lợm là một trờng hợp rất đáng khâm phục.Thân bài: - Kể về lần gặp Lợm tại Huế.+ Giới thiệu hoàn cảnh gặp Lợm (Ngày Huế kháng chiến chống Pháp tôi ở Hà Nội về.)+ Miêu tả chân dung Lợm.+ Kể về cuộc trò chuyện với Lợm.+ chia tay Lợm.- Kể về Lựơm hi sinh+ Giới thiệu hoàn cảnh tình huống biết Lợm hi sinh. ( Gặp một ngời quen và đợc nghe kể lại.)+ Kể về tình huống Lợm hi sinh.Kết bài - Bày tỏ lòng tiếc thơng về sự hi sinh của Lợm.- Suy nghĩ cảm xúc về cái chết của Lợm.* Về hình thức: - Biết chuyển bài thơ thành một câu chuyện đợc kể ở ngôi thứ nhất.- Biết trình bầy lời đối thoại của các nhân vật. (Xuống dòng, gạch đầu dòng)- Diễn đạt trong sáng, mạch lạc không sai chính tả.b/ Cách cho điểm:- Điểm 11 – 12: Bài làm đáp ứng tốt các yêu cầu châm trớc một vài sai sót nhỏ về chính tả.- Điểm 9 – 10: Bài làm đáp ứng hầu hết các yêu cầu có thể còn một vài lỗi về diễn đạt, một vài lỗi chính tả.- Điểm 7 – 8: Bài làm đáp ứng 2/3 yêu cầu, có thể còn mắc một số lỗi về diễn đạt, dùng từ, chính tả. - Điểm 5 – 6: Bài làm đáp ứng 1/2 yêu cầu về nội dung vẫn phải đảm bảo hình thứcmột câu chuyện và vẫn phải chuyển ngôi kể. - Điểm 3 - 4: Bài làm đáp ứng 1/3 yêu cầu về nội dung vẫn phải đảm bảo hình thức một câu chuyện có thể chuyển cha đúng ngôi kể, có thể còn mắc nhiều lỗi.- Điểm 1- 2: Dới dạng diễn xuôi bài thơ hoặc tóm tắt nội dung bài thơ, mắc nhiều lỗi. ……….