ĐUN MỘT HỖN HỢP HAI ANCOL NO ĐƠN CHỨC VỚI H 2 SO 4 ĐĐ Ở 14O O C THU ĐƯỢC 10,8 GAM NƯỚC VÀ 36 GAM HỖN HỢP BAETE CÚ SỐ MOL BẰNG NHAU

Câu 6 : Đun một hỗn hợp hai ancol no đơn chức với H 2 SO 4 đđ ở 14O o C thu được 10,8 gam nước và 36 gam hỗn hợp ba

ete cú số mol bằng nhau. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%. Hai ancol trờn cú thể là:

A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. CH 3 OH và C 3 H 7 OH C.C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH

Cõu 7: Đun núng hỗn hợp 2 ancol đơn chức A và B với H 2 SO 4 đậm đặc ở nhiêt độ 140 o C, ta được hỗn hợp 3 ete. Đốt

chỏy một trong 3 ete thu được ở trờn thỡ thấy tạo ra 13,2g CO 2 và 7,2g H 2 O. Vậy hỗn hợp 2 rượu ban đầu là:

A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. D. Tất cả đều sai.

Cõu 8: Đun núng hỗn hợp 2 ancol đơn chức A và B với H 2 SO 4 đậm đặc ở nhieưẹt độ 140 o C, ta được hỗn hợp 3 ete. Đốt

chỏy 0,1 mol 1 trong 3 ete thu được ở trờn thỡ thấy tạo ra số mol H 2 O - số mol CO 2 bằng 0,4 mol.. Vậy hỗn hợp 2 ancol

ban đầu là:

A. CH 3 OH và C 3 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 2 H 3 OH. C. CH 3 OH và C 3 H 7 OH. D. Tất cả đều sai.

Cõu 9: Hợp chất hữu cơ X ( phõn tử cú vũng benzen) cú cụng thức phõn tử là C 7 H 8 O 2 , tỏc dụng được với Na và với NaOH

. Biết rằng khi cho X tỏc dụng với Na dư, số mol H 2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tỏc dụng được

với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. C 6 H 5 CH(OH) 2 B. HOC 6 H 4 CH 2 OH C. CH 3 C 6 H 3 (OH) 2 D. CH 3 OC 6 H 4 OH

Cõu 10 : Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bỡnh đựng CuO (dư), nung núng. Sau khi phản ứng hoàn toàn,

khối lượng chất rắn trong bỡnh giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được cú tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giỏ trị của m ?

A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46.

Cõu 11 : Oxi hoỏ 1,2 gam CH3OH bằng CuO t 0 , sau một thời gian thu được hh sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH

dư). Cho toàn bộ X tỏc dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoỏ

CH3OH là

A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%.

Cõu 12 : Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng tỏc dụng hết với 9,2 gam Na,

thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đú là :

A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH

Cõu 13: Đun 2 ancol đơn chức với H 2 SO 4 đặc 140 0 C được hỗn hợp 3 ete. Lấy 0,72g một trong 3 ete đem đốt chỏy hũan

toàn thu được 1,76gam CO 2 và 0,72g H 2 O. Hai ancol đú là?

A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH D. C 2 H 3 OH, C 3 H 5 OH

Cõu 14: Cho 15,4g hỗn hợp gồm ancol etylic và etilenglicol tỏc dụng vừa đủ với Na thỡ thoỏt ra 4,48 lớt H 2 (ktc) và dung

dịch muối. Cụ cạn dung dịch muối ta thu được chất rắn cú khối lượng là?

A. 22,2g B. 24,4g C. 15,2g D. 24,2g

Cõu 15: Cho 1,97g fomalin (X) tỏc dụng với dd AgNO 3 /NH 3 tạo ra axit và 5,4g Ag. Tớnh C% của dd X biết PƯ hoàn toàn

A 38,07 B 19,04 C 35,18 D 18,42

Cõu 16/ Cho 0,1 mol hỗn hợp hai anđehit đơn chức, kế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng phản ứng hết với Ag 2 O trong dung

dịch NH 3 dư, đun núng, thu được 25,92g Ag. Cụng thức cấu tạo của hai anđehit là

A. HCHO và C 2 H 5 CHO. B. HCHO và CH 3 CHO. C. C 2 H 5 CHO và C 3 H 7 CHO. D. CH 3 CHO và

C 2 H 5 CHO.

Cõu 17/ Cho 14,6g hh 2 anđehit no đơn chức đđẳng liờn tiếp nhau t/d hết với H 2 tạo ra 15,2g hh 2 rượu. CT của 2 anđehit

A. HCHO, CH 3 CHO B. CH 3 CHO, C 2 H 5 CHO C. C 2 H 5 CHO, C 3 H 7 CHO D. C 3 H 7 CHO, C 4 H 9 CHO

Cõu 18/ Cho 0,92 gam một hỗn hợp gồm C 2 H 2 và CH 3 CHO tỏc dụng vừa đủ với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 thu được

5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của C 2 H 2 và CH 3 CHO tương ứng là

A. 28,26% và 71,74%. B. 26,74% và 73,26%. C. 25,73% và 74,27%. D. 27,95% và 72,05%.

Cõu 19/ Oxi hoỏ 10,2g hỗn hợp hai anđehit no đơn chức liờn tiếp nhau trong dóy đồng đẵng, người ta thu được hỗn hợp

hai axit được trung hoà hoàn toàn với 200ml dung dịch NaOH 1M. Cụng thức của hai anđehit là

A. HCHO và CH 3 CHO B. HCHO và C 2 H 5 CHO C. C 2 H 5 CHO và C 3 H 7 CHO D. CH 3 CHO và

C 2 H 5 CHO

Cõu 20: Chia hỗn hợp 2 anđờhit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau: - Đốt chỏy hũan toàn phần 1 thu được 0,54g H 2 O

- Phần 2 cộng H 2 (Ni, t 0 C) thu được hỗn hợp A. Nếu đốt chỏy hoàn toàn A thỡ thể tớch khớ CO 2 thu được (ở đktc) là?

A. 0,112 lớt B. 0,672lớt C. 1,68 lớt D. 2,24 lớt

Cõu 21: Cho 0,1 mol anđehit X tỏc dụng với lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 , đun núng thu được 43,2g

Ag. Hidro húa X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6g Na. CTCT thu gọn của X là?

A. CH 3 CHO B. OHC-CHO C. HCHO D. CH 3 CH(OH)CHO

Cõu 22: Cho 2,9g một anđờhit phản ứng phản toàn với lượng dư AgNO 3 /NH 3 thu được 21,6g Ag. CTCT thu gọn của

anđờhit là?

A. CH 3 CHO B. HCHO C. CH 2 =CHCHO D. OHC-CHO

Cõu 23/ Cho sơ đồ chuyển hoỏ sau: C 2 H 6 

Cl

 →

2

,

as

A

+NaOH,

t

o

B  →

+CuO,

t

o

C Vậy C là chất nào sau đõy ?

A. Rượu etylic B. Anđehit axetic C. Anđehit fomic D. Rượu metylic

Cõu 24/ Cho sơ đồ chuyển hoỏ sau: A

+

H2

O/HgSO

4,to

B  

+H2

/Ni

,to

→ C Vậy A, B, C lần lượt là

A. C 2 H 4 , C 2 H 5 OH, CH 3 CHO B. C 2 H 2 ,C 2 H 5 OH,CH 3 CHO C. C 2 H 2 , CH 3 CHO, C 2 H 5 OH D. C 2 H 5 OHáCH 3 CHO,

C 2 H 2

Cõu 25/ Cho 6,6g một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư Ag 2 O/NH 3 đun núng. Lượng Ag sinh ra cho

tỏc dụng với HNO 3 loóng, thoỏt ra 2,24(l) khớ NO duy nhất(đktc). Cụng thức thu gọn của X là

A. CH 2 =CHCHO B. CH 3 CHO C. HCHO D CH 3 CH 2 CHO

Cõu26 / Đốt chỏy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO 2 và c mol H 2 O (biết b = a + c). Trong phản

ứng trỏng gương, một phõn tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dóy đồng đẳng anđehit

A. no, đơn chức. B. khụng no cú hai nối đụi, đơn chức. C. khụng no cú một nối đụi, đơn chức. D. no, hai chức.

Cõu 27/ Anđehit benzoic cú cụng thức cấu tạo thu gon là

A. C 6 H 5 CHO B. C 6 H 5 CH 2 =CH-CHO C. (CHO) 2 D. C 6 H 4 (CHO) 2

Cõu 28/ Dóy gồm cỏc chất đều tỏc dụng với AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 , là:

a) adh axetic, butin-1, etilen. b) adh axetic, axetilen, butin-2. c) axit fomic, vinylaxetilen, propin. d) adh fomic, axetilen,

etilen.