NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM+ CÁC ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM

3. Những đặc trưng của âm+ Các đặc trưng vật lí của âm: tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động.+ Các đặc trưng sinh lí của âm: độ cao, độ to, âm sắc.a. Độ cao của âm+ Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào tần số của âm. Âm càng cao thì tần số càng lớn, âmcao (còn gọi là âm bỗng) có tần số lớn hơn âm thấp (còn gọi là âm trầm).+ Hạ âm: f 16 Hz, âm thanh (gọi tắt là âm): 16 Hz f 20.000 Hz, siêu âm: f ≥ 20.000 Hz.b. Âm sắc+Những âm có cùng tần số nhưng được phát ra từ các nguồn khác nhau thì dạng đồ thị dao động của âm khácnhau nên gây ra cảm giác âm khác nhau. Đặc tính đó của âm gọi là âm sắc.+ Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào tần số và sự biến đổi li độ (hay đồ thị dao động).c. Độ to của âm, cường độ âm, mức cường độ âm+ Cường độ âm : là năng lượng được sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyềnsóng trong một đơn vị thời gian.I(W/m

2

) = W/S = P/4r

2

trong đó: P(W) là công suất của nguồn âm; r(m) là khoảng cách từ nguồn âm đến điểm khảo sát.+ Độ to của âm: là đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào tần số và cường độ âm. Cường độ âm càng lớn thìcảm giác âm càng to. Tuy nhiên độ to của âm không tỉ lệ thuận với cường độ âm.+ Mức cường độ âm dùng để so sánh độ to của âm với độ to của âm chuẩn

)

lg(I/I

L(B)

0

10lg(I/I

L(dB)

Với tần số âm f = 1000 Hz thì I

0

= 10

–12

W/m

2

: gọi là cường độ âm chuẩn, 1dB = 0,1 B (B: đọc là ben; dB: đọclà đêxiben)d. Giới hạn nghe của tai người+ Ngưỡng nghe: để âm thanh gây được cảm giác âm thì cường độ âm phải lớn hơn giá trị cực tiểu nào đó gọi làngưỡng nghe. Ngưỡng nghe thay đổi theo tần số của âm.Với âm có tần số từ 1000 Hz đến 1500 Hz thì ngưỡng nghe vào khoảng 0 dB, còn với tần số 50 Hz,ngưỡng nghe là 50 dB.+ Ngưỡng đau: là giá trị cực đại của cường độ âm mà tai có thể chịu đựng được.+ Giới hạn nghe của tai người: là miền từ ngưỡng nghe đến ngưỡng đau.