PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN

Câu 21.Phương pháp:Phân tích các phương án.Cách giải:A chọnvì nguyên tắc nguyên tắc không đổi là giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhấtvà toàn vẹn lãnh thổ.Để thực hiện nguyên tắc trên, tùy vào hoàn cảnh mà ta thực hiện sách lược cho phù hợp(mềm dẻo).B loạivì phải tùy thuộc vào hoàn cảnh thì mới có thể thực hiện đấu tranh mềm dẻo haycứng rắn, nếu ta luôn mềm dẻo trong đấu tranh thì sẽ thất bại. Lịch sử chứng minh ViệtNam không chủ động gây chiến tranh nhưng bắt buộc phải cầm vũ khí lên chiến đấu đểbảo vệ độc lập, chủ quyền.C loạivì về sách lược thì có thể thực hiện mềm dẻo để phù hợp với tình hình thực tế vàvẫn phải đảm bảo phục vụ cho nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất vàtoàn vẹn lãnh thổ.D loạivì nếu luôn nhân nhượng với kẻ thù thì ta không bảo vệ được độc lập và các quyềndân tộc cơ bản khác của Việt Nam. Bên cạnh đó, lấy ví dụ tình hình nước ta sau Cáchmạng tháng Tám ta thấy, Việt Nam đã cố gắng níu giữ nền hòa bình, tránh 1 cuộc chiếntranh nhưng thực dân Pháp đã quyết tâm trở lại xâm lược và biến nước ta thành thuộcđịa một lần nữa nên ta không có điều kiện hòa bình nữa.Chọn đáp án: A Câu 22.Phương pháp:Suy luận, loại trừ phương án.A chọn vìtrong Cách mạng tháng Tám, ta kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũtrang. Trong đó, lực lượng chính trị đóng vai trò quyết định.B loạivì ta không kết hợp khởi nghĩa và tiến công quân sự ở khắp nơi.C loạivì trong Cách mạng tháng Tám chỉ mới thành lập được bộ đội chủ lực còn bộ độiđịa phương và dân quân tự vệ (dân quân du kích) được thành lập dần trong giai đoạnkháng chiến chống Pháp 1946 – 1954. D loại vì ta trong Cách mạng tháng Tám takhông kết hợp khởi nghĩa từng phần với chiến tranh cách mạng.Chọn đáp án: A Câu 23.Phương pháp:Phân tích các phương án. Cách giải:A loạivì mục tiêu và hình thức của hai phong trào này không mới.B loạivì điều này chỉ đúng với phong trào 1930 – 1931.C loạivà phong trào 1930 – 1931 chưa đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.D chọnvì điểm tương đồng của phong trào 1930-1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước(từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) ở Việt Nam là đã tạo ra những điều kiện chủ quancho Tổng khởi nghĩa. Cụ thể là đây là các cuộc tập dượt chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa.