BÌNH ĐẲNG TRONG KINH DOANHA) THẾ NÀO LÀ BÌNH ĐẲNG TRONG KINHGV

1. Bình đẳng trong kinh doanh

a) Thế nào là Bình đẳng trong kinh

Gv: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định ở nước ta

doanh?

có 5 thành phần kinh tế.

Kinh tế nhà nước.

Kinh tế tập thể

Kinh tế tư nhân.

Kinh tế tư bản nhà nước.

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Gv: Các thành phần kinh tế vưa hợp tác vừa cạnh tranh với

nhau là một tất yêu khách quan. “ Các thành phần kinh tế kinh

doanh theo PL đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền

kinh tế thị trường định hướng XHCN, cùng phát triển lâu dài,

hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.

Để bảo vệ lợi ích của chủ doanh nghiệp và nhà nước trong

quan hệ kinh tế, PL ghi nhận sự bình đẳng của các chủ thể

Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa

trong kinh doanh.

là mọi cá nhân tổ chức, khi tham gia

Gv: Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh?

vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựa

chọn ngành nghề, địa điểm kinh

doanh, lựa chọn hình thức tổ chức

kinh doanh, đến việc thực hiện

quyền và nghĩa vụ trong quá trình

sản xuất kinh doanh đề bình đẳng

theo quy định của pháp luật…

Gv: Nhà nước ta thừa nhận doanh nghiệp nhà nước giữ vai

chủ đạo tồn tại và phát triển ở những ngành, lĩnh vực then

chốt, quan trọng của nền kinh tế có vi phạm nguyên tắc bình

đẳng trong kinh doanh không?

Hs: trả lời.

Gv: Ttrong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp dều bình

b) Nội dung quyền bình đẳng trong

đẳng trước pháp luật nhưng doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò

kinh doanh.

chủ đạo để đảm bảo tính định hướng XHCN ở nước ta.

Gv; Giới thiệu và yêu cầu học sinh tham khảo điều 7 và điều 8

trong luật kinh doanh.

Điều 7: Quyền của doanh nghiệp

Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp hoạt động theo

Luật này có quyền: