3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

4.3. Tiến trình bài học :Vào bài: Gv giới thiệu dụng cụ, hoá chất: ddđồng

(II)

sunfat vàdd natrihihroxit,hs quansát cho biết màu sắc, trạng thái của các chất ( dd đồng

(II)

Sunfat có màu xanh , ddnatrihdroxit không màu) Gv làm TN: Cho 1ml dd đồng

(II)

Sunfat có màu xanh vào ống nghiệm có chứa 1ml ddnatrihidroxit ?HS quan sát, nhận xét? (Tạo ra chất rắn màu xanh đậm) ? Có chất mới tạo thành hay không? (Có) * Chất rắn màu xanh đậm đó chính là đồng

(II)

hidroxit, ngoài ra còn có thêm chấtNatrisunfat được tạo thành. * Vậy ta thấy có sự biến đổi chất từ đồng

(II)

sunfat, natrihdroxit thành đồng

(II)

hidroxit vànatrisunfat, quá trình biến đổi đó diễn ra như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài họchôm nay.HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1:(10 ) Tìm hiểu phản ứng hoá học là gì?Vào bài: I. Định nghĩa* Quá trình biến đổi trên gọi là phản ứng hoá học Quá trình biến đổi chất này thành? Vậy phản ứng hoá học là gì?chất khác gọi là phản ứng hoá học.? Trong phản ứng trên chất nào là chất ban đầu bị biến- Phương trình chữ của PƯHH:đổi? (natrihdroxit, đồng

(II)

sunfat)- Chất bị biến đổi còn gọi là chất phản ứng( chất thamgia, chất ban đầu) ? Chất nào mới sinh ra? (Đồng

(II)

hidroxit, natrisunfat)* Để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học trên, ta cóthể biểu diễn bằng phương trình chữ như sau:Tên các chất phản ứng  Tên Lưu ý: giữa các chất tham gia, cũng như giữa các chấtcác chất sản phẩm sản phẩm có dấu + - Dấu + trước phản ứng còn có nghĩa là: tác dụng( phản ứng. - dấu + sau phản ứng còn có nghĩa là “và”VD: Đồng

(II)

sunfat + Natrihidroxit * Đối với các phản ứng co ù2 hay nhiều chất tham gia dấu Chất tham giacó nghĩa là tạo thành (sinh ra), đối với các phản ứng chỉ Đồng

(II)

hidroxit + Natrisunfatcó một chất tham gia, thì dấu  còn có nghĩa là phân sản phẩmhuỷ. lưu huỳnh + sắt  sắt (II) sunfua? Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần,lượng chất nào tăng dần? Chất tham gia sản phẩm + lượng chất tham gia phản ứng giảm dần, lượng sản Đường  Than + Nướcphẩm tăng dần. Chất tham gia sản phẩm ? Em hãy ghi lại bằng phương trình chữ phản ứng hoá học trên ? BT:Gv treo bảng phụ, hs thảo luận nhóm 2 phút Em hãy biểu diễn các phản ứng sau đây bằng phươngtrình chữ, xác định chất tham gia, sản phẩm.a) Đun nóng bột sắt với lưu huỳnh ta được sắt

(II)

sunfua.b)Kẽm tác dụng với axitclohidric sắt

(II)

clorua và khíhidro.II .Khi nào có phản ứng hóa họcc)Đun nóng đường bị phân huỷ thành than và nước.xảy ra?Phản ứng chỉ xảy ra được khi các chấtHoạt động 2: (10 p) Tìm hiểu điều kiện đểcĩ phảntham gia tiếp xúc với nhau, cĩ trườngứng hố học xảy ra.hợp cần đun nĩng, cĩ trường hợp cầnchất xúc tác …Nhắc lại: Điều kiện để kẽm phản ứng với dd axitclohidric (axit sufuric) là gì? + các chất tham gia tiếp xúc với nhau Giả sử ở phản ứng trên,nếu cùng một lượng kẽm thamgia phản ứng, Trường hợp1 để viên nguyên kẽm, trườnghợp2 chia nhỏ viên kẽm, theo em trường hợp nào phảnứng xảy ra nhanh hơn? + Chia nhỏ viên kẽm* Qua đĩ ta nhận thấy bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phảnứng xảy ra càng dễ dàng và nhanh hơn. Trong thí nghiệm giữa sắt và lưu huỳnh, sử dụng dạngbột cũng nhằm mục đích này. ? Nến (parafin) cháy, sản phẩm thu được là gì? + Khí cacbondioxit và hơi nước ? Cĩ phản ứng hố học xảy ra khơng? (cĩ) Nếu để nến, nến cĩ tự bốc cháy hay khơng? + Muốn phản ứng xảy ra cần đun nĩng đến mộtnhiệt độ nào đĩ, tức là cung cấp năng lượng cho chấtphản ứng, cĩ thể bằng cách đun, nung, đốt( như đốt than),hay chiếu sáng ( như áng sáng mặt trời như quá trìnhquang hợp, ? Muốn chuyển tinh bột thành rượu cần cĩ gì? (menrượu) ? Men rượu đĩng vai trị gì trong phản ứng hố học này? + Chất xúc tác? Thế nào là chất xúc tác? + là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn vàgiữ nguyên khơng biến đổi sau khi phản ứng kết thúc.* Giấm là dd axit axetic lỗng, muốn sản xuất axit axetictừ rượu nhạt cần cĩ men, men chính là chất xúc tác Qua các thí nghiệm trên, thảo luận 2 phút, ghi lại nhữngđiều kiện để phản ứng hố học xảy ra? GV chốt kiến thức.