TÍNH BIẾN HÌNH A- ĐỊNH NGHĨA

1- Tính biến hình

a- Định nghĩa:

Là tính chất đặc trưng cho sự thay đổi về hình dáng và biến đổi về thể tích của vật liệu khi có

ngoại lực tác dụng lên vật liệu.

Dựa vào đặc điểm quá trình biến hình ta có:

+ Tính đàn hồi: là tính chất của vật liệu phục hồi được hình dạng và kích thước ban đầu khi bỏ

ngoại lực tác dụng.

+ Tính dẻo: là tính chất của vật liệu không lấy lại được hình dạng và kích thước ban đầu khi bỏ

+ Hiện tượng trùng ứng suất: là hiện tượng biến hình hình không đổi dưới tác dụng của ngoại

lực, ứng suất đàn hồi cũng giảm theo thời gian.

+ Hiện tượng từ biến: là hiện tượng biến hình tăng theo thời gian khi ngoại lực tác dụng

không đổi lâu dài lên vật liệu.

b- Các đặc trưng của biến hình

* Biến dạng dài truyệt đối: ký hiệu : l

l = L

1

– L

0

(1-10)

Trong đó:

L

1

: Chiều dài của mẫu sau khi thí nghiệm kéo.

L

0

: Chiều dài của mẫu trước khi thí nghiệm kéo.

* Độ giãn dài tương đối: ký hiệu ()

 

l (1-11)

%

 100

l

* Độ thắt tương đối

m F

F

 (1-12)

1

0

 

F 100%

0

Trong đó:

F

0

: diện tích ban đầu của mẫu.

F

1

: Diện tích của mẫu sau khi chịu lực.