TRƯƠNG DOÃN SƠN – TB.TTR NHÂN DÂN – THÀNH VIÊNDANH SÁCH NÀY CÓ 9 THÀNH...

9.Ông: Trương Doãn Sơn – TB.TTr Nhân dân – Thành viên

Danh sách này có 9 thành viên

SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG THCS & THPT TÀ NUNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: /KH-TN

Đà Lạt, ngày tháng năm 2017

KẾ HOẠCH

Kiểm tra nội bộ trường học năm học 2017-2018

- Căn cứ NĐ số 42/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ về

tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục;

- Căn cứ Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2013 của Bộ

giáo dục và Đào tạo V/v hướng dẫn thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo

dục;

- Căn cứ công văn số 1766/SGDĐT-TTr ngày 15 tháng 9 năm 2017 V/v thực

hiện nhiệm vụ thanh tra năm học 2017-2018 của thanh tra Sở GD&ĐT Lâm Đồng;

- Căn cứ Kế hoạch năm học 2017-2018 của Trường THCS & THPT Tà Nung.

Trường xây dựng Kế hoạch Kiểm tra nội bộ trường học năm học 2017-2018 như

sau:

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Kiểm tra nội bộ trường học (KTNBTH) là một trong bốn khâu của công tác

quản lý, hoạt động quản lý quan trọng, thường xuyên của Hiệu trưởng, là yêu cầu

của quá trình đổi mới hiện nay. Giúp Hiệu trưởng nắm chắc tình hình, tìm ra biện

pháp nhằm đôn đốc, giúp đỡ và điều chỉnh đối tượng kiểm tra góp phần hoàn thiện,

củng cố và phát triển toàn diện nhà trường.

- Công tác kiểm tra nội bộ trường học phải đảm bảo tính đại trà, toàn diện,

trực tiếp tất cả các nội dung, tất cả các hoạt động trong nhà trường nhằm đảm bảo

các mục đích sau:

- Đối với giáo viên, thông qua kiểm tra đánh giá được thực trạng, trình độ

nghiệp vụ từ đó tư vấn, giúp đỡ đội ngũ từng bước hoàn thiện năng lực sư phạm

góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

- Đối với tổ chức trong nhà trường, thông qua kiểm tra, đối chiếu các quy

định để đánh giá mức độ thực hiện nhiệm vụ của cá nhân, tập thể, qua đó giúp Hiệu

trưởng tự điều chỉnh quá trình quản lý của mình.

II. NGUYÊN TẮC

- Thủ trưởng vừa là chủ thể vừa là đối tượng kiểm tra.

- Kiểm tra đảm bảo tính công bằng, khách quan, công khai. Kết quả kiểm tra

phải phản ánh đúng thực trạng về đối tượng kiểm tra, tránh định kiến, cả nể, đối

phó, làm qua loa, hình thức.

- Khi tiến hành kiểm tra phải đúng quy trình; lập biên bản (theo quy trình)

ghi đầy đủ cụ thể, có chữ ký của người kiểm tra và được kiểm tra; lưu hồ sơ chính

xác, đầy đủ.

III. NHIỆM VỤ