TIẾNG VIỆTCHO KHỔ THƠ SAU

2) Tiếng ViệtCho khổ thơ sau:Tôi nhìn lại, như đôi mắt trẻ thơTổ quốc tôi. Chưa đẹp thế bao giờ!Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biểnXanh trời, xanh của những giấc mơ...(Tố Hữu, Vui thế hôm nay)a) Nêu ngắn gọn chủ đề của khổ thơ trên.b) Trong khổ thơ, tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ nào? Phân tích hiệu quả nghệthuật của từng biện pháp tu từ đó.Câu IITình bạn là một trong những tình cảm cao đẹp và luôn song hành trong cuộc đời mỗicon người.Coi câu đã cho là câu chủ đề, em hãy viết tiếp một đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu,bày tỏ suy nghĩ của mình về vấn đề trên. Trong đó, có sử dụng một phép nối để liênkết câu (Gạch chân dưới phương tiện liên kết mà em đã sử dụng).B. PHẦN TỰ CHỌN (Thí sinh chọn một trong hai câu III a hoặc III b để làmbài)Câu III a Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơThanh Hải:Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếcƠi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứng.Mùa xuân người cầm súngLộc giắt đầy trên lưngMùa xuân người ra đồngTất cả như hối hảTất cả như xôn xao...(...)Ta làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hòa caMột nốt trầm xao xuyến.Một mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạc...(Sách giáo khoa Ngữ Văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr.55, 56)Câu III bTình yêu làng quê và lòng yêu nước của người nông dân Việt Nam trong thời kì đầutháng chiến chống thực dân Pháp đã được thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ởnhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân.Em hãy phân tích hình tượng ông Hai để làm sáng tỏ nhận định trên.