(5 ĐIỂM)YÊU CẦU CHUNG

Câu 2 (5 điểm)Yêu cầu chung: 0,5 điểm Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bàiviết phải có bố cục rõ ràng, đầy đủ; văn viết có cảm xúc, thể hiện khả năng phân tích, cảm thụ. Diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.Yêu cầu nội dung: 4,5 điểmĐỌC HIỂU YÊU CẦU ĐỀ- Đối tượng chính, trọng tâm kiến thức: Đất Nước, Tây Tiến- Dạng bài: So sánh- Yêu cầu: Phân tích những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của từng đoạn thơ, nêu được nét tươngđồng và khác biệt của hai bài thơ cũng như quan niệm của tác giả.TIẾN TRÌNH LÀM BÀIKIẾN THỨC HỆ THỐNG Ý PHÂN TÍCH CHI TIẾT- Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ thuộc thế hệ những nhà thơ trưởngKhái quát vàiCHUNGnét về tác giả -thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta. Thơtác phẩmông hiện niềm say mê lý tưởng, ý thức cao về vai trò và trách nhiệmcủa tuổi trẻ về đất nước. Thơ Nguyễn Khoa Điềm thấm đẫm chất triếtluận xuất phát từ vốn tri thức uyên bác và bề sâu văn hoá trong mốiliên tưởng vừa sắc sảo triết lý lại vừa huyền ảo thấp thoáng bóng0,5 điểmdáng văn hoá cổ xưa của hồn dân tộc.- Đất Nước được trích từ phần đầu chương V của bản trường ca Mặtđường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm - bản trường ca được sángtác tại chiến khu Trị - Thiên năm 1971 và gửi ra Bắc in lần đầu năm1974.- Quang Dũng (1921-1988) người làng Phượng Trì, Đan Phượng, HàTây nhung chủ yếu sống ở Hà Nội. Ông là một nghệ sĩ đa tài: thơ ca,nhạc, họa nhưng thành công hơn cả vẫn là thơ ca. Ông là một trongsố những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam từ sauCách mạng tháng Tám.Bài thơ Tây Tiến được đánh giá là một kiệt tác trong sự nghiệp sángtác của Quang Dũng nói riêng và trong thơ ca thời kì chống pháp nóichung.Đất nước - Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã gợi nhắc về cả bề dày lịch sử bốnTRỌNGnghìn năm. Cha ông ta đã làm nên lịch sử oanh liệt bằng sự tiếp nốiTÂMkhông ngừng nghỉ. Họ là biết bao người con gái con trai cần cù làmlụng chăm lo cho cuộc sống, vun vén cho gia đình khi đất nước hoàbình, nhưng họ đã sẵn sàng dâng hiến tuổi xanh, hiến dâng thân mìnhkhi tổ quốc kêu gọi. Họ đã làm một cuộc chạy tiếp sức đầy nhọcnhằn, gian khó để dựng xây và bảo vệ, vun đắp và gìn giữ Đất Nướccho chúng ta hôm nay.- Nhà thơ khéo léo nhân mạnh vào vai trò, sức mạnh của lớp ngườitrẻ tuôổi (“giống ta lứa tuổi”) để thức tỉnh tuổi trẻ đất nước tự nguyện4,0 điểmxả thân cứu nước, giữ nước. Đất Nước này được làm nên tư máuxương, từ sự hi sinh giản dị, bình tâm của những con người đã “ra đikhông tiếc đời mình”.- Viết về lịch sử Đất Nước, tác giả không nhắc về những sự kiện lịchsử trọng đại, những người anh hùng nổi tiếng lưu danh sử sách màông viết về những người anh hùng vô danh mà vĩ đại vô cùng. Ngòibút của ông thật tinh tế, khéo léo gợi những suy tư sâu xa trong lòngngười đọc. Khi ông viết về công lao, vai trò to lớn của nhân dân đốivới lịch sử Đất Nước thì câu thơ kéo ra rất dài. Nhưng khi viết về sựhi sinh thì câu thơ co ngắn lại; “Họ đã sống và chết/ Giản dị và bìnhtâm”. Những từ ngữ “giản dị”, “bình tâm” và những từ đối lập ‘sống- chết” cho thấy nhân dân đã tự nguyện hi sinh cho sự sống bất tậncủa Đất Nước. Các thế hệ nhân dân đã hi sinh nhẹ nhàng, thanh thản.Họ thật cao cả, vĩ đại, phi thường - “Không ai nhớ mặt đặt tên/Nhưng họ đã làm ra Đất Nước”. Nhà thơ đã đặt những cái vĩnh hằngbên cạnh cái giản dị, vô danh để khẳng định, ngợi ca nhân dân, vaitrò của nhân dân đối với Đất Nước. Qua đó, nhà thơ đã thể hiện niềmkính trọng, biết ơn đối với Nhân Dân.Tây tiến - Khi viết về những người lính Tây Tiến, Quang Dũng đã nói tới cáichết: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ”, “Áo bào thay chiếu anh vềđất”. Đó là những hình ảnh để nói lên sự thật khốc liệt của chiếntranh. Những nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới xaxôi, là những người lính Tây Tiến gục ngã bên đường không có đếncả mảnh chiếu che thân.- Thế nhưng hình ảnh những nấm mồ đã bị mờ đi trước lí tưởng quênmình vì Tổ quốc của người lính Tây Tiến: “Chiến trường đi chẳngtiếc đời xanh”. Chiến trường là chốn tử địa, đi dễ khó về, đời xanh làcuộc đời đang độ tươi đẹp nhất, vậy mà đi chẳng tiếc, đó chính là vẻđẹp sáng ngời của lý tưởng, xua tan đi cái buồn thương, biến bi thànhsự hùng tráng. Và hình ảnh anh lính gục ngã, chẳng có manh chiếuliệm, thì nay, họ hoá những anh hùng, được bọc trong tấm áo bàosang trọng mà về với đất.- Có thể nói những người lính Tây Tiến trong đoạn thơ này mangdáng vẻ của những anh hùng chinh phu thuở xưa một đi không trởlại. Họ chết vì lý tưởng lớn, là cái chết đầy vinh quang, cái chết củavị chiến tướng xưa, khoác lên mình tấm chiến bào hiển hách, rạngngời công trạng, chết vì thanh xuân của dân tộc, cái chết ấy là cáichết lớn, cái chết đáng được cả đất nước ngợi ca.Cái chết, sự hi sinh của những người lính Tây Tiến được nhà thơmiêu tả thật trang trọng. Cái chết ấy đã tạo được sự cảm thương sâusắc ở thiên nhiên. Và dòng sông Mã đã trân trọng đưa tiễn linh hồnngười lính bằng cách tấu lên khúc nhạc trầm hùng. Họ ra đi, nhưngtráng chí thì còn sống mãi, đó là tinh thần của những bậc trượng phu,ra đi vì nghĩa lớn, như vị đại tướng quân Trần Quốc Tuấn từng viết:”Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trongda ngựa, ta cũng vui lòng”Tương đồng:Tương đồng vàkhác biệt- Hai đoạn thơ đều nói tới sự hi sinh thầm lặng của những người anhhùng vô đanh để “làm nên Đất Nước muôn đời”- Hai đoạn thơ đều được viết ra bởi sự yêu thương, trân trọng, biết ơncủa các tác giả - những người đang sống trong những giai đoạn lịchsử gian khổ mà hào hùng.Khác biệt:- Đoạn thơ trong bài Tây Tiến được viết trong những năm đầu củathời kì kháng chiến chống Pháp với nỗi nhớ của nhà thơ về đồng đội,bằng kí ức về một thời oanh liệt của người trong cuộc. Đoạn thơđược viết bằng cảm xúc mãnh liệt chân thành, sự kết hợp bút pháp tảthực và lãng mạn.- Đoạn thơ trong bài Đất Nước được viết trong năm cuối của thời kìkháng chiến chống Mĩ. Trong cuộc kháng chiến, chúng ta có nhiềuthắng lợi vẻ vang nhưng vận nước vẫn rất mong manh. Lúc này cầnsự đóng góp của tất cả mọi lực lượng. Bài thơ, đoạn thơ này nhằmthức tỉnh tuổi trẻ về trách nhiệm đối với Đất Nước - cũng là một cáchkêu gọi tinh thần đấu tranh của tuổi trẻ.- Đoạn thơ trong bài Tây Tiến được viết bằng thể thơ thất ngôn, có sửdụng nhiều từ Hán Việt trang trọng với giọng điệu thơ dứt khoát,mạnh mẽ, âm hưởng hào hùng để tô đậm hiện thực khốc liệt củachiến tranh và khẳng định sự bất tử của người chiến sĩ vô danh.- Đoạn thơ trong Đất Nước được viết bằng thể thơ tự do, giọng điệutâm tình trò chuyện, từ ngữ giản dị, gần gũi nhằm khẳng định vai tròto lớn của nhân dân vô danh.