CHƯƠNG 6MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌCA – KIẾN THỨC CƠ BẢNI. MỎY ẢNH.

1. Cấu tạo mắt:

* Về phương diện quang hỡnh học, mắt giống như một mỏy ảnh.

* Thuỷ tinh thể tương đương với một thấu kớnh hội tụ. Do cú thể thay đổi độ cong, nờn độ tụ của thuỷ tinh

thể thay đổi được.

* Sự thay đổi độ cong của thuỷ tinh thể để cho vật cần quan sỏt hiện rừ trờn vừng mạc gọi là sự điều tiết của

mắt.

* Vừng mạc V đúng vai trũ là màn ảnh; Khoảng cỏch từ quang tõm O của thuỷ tinh thể đến vừng mạc khụng

thay đổi.

* Điểm cực cận C

C

là điểm gần nhất trờn quang trục của mắt, khi đặt vật tại đú mắt cú thể nhỡn thấy vật (Lỳc

này mắt điều tiết tối đa, tiờu cự của thuỷ tinh thể nhỏ nhất ( f

min

), độ tụ của thuỷ tinh thể lớn nhất (D

max

). Thường

OC

C

=Đ=25cm.

* Điểm cực viễn C

V

: là điểm xa nhất trờn quang trục của mắt mà khi đặt vật tại đú, mắt cũn cú thể nhỡn thấy

vật (lỳc này mắt khụng cần điều tiết, tiờu cự của thuỷ tinh thể là lớn nhất (f

max

), độ tụ của thuỷ tinh thể là nhỏ

nhất (D

min

)).

- Quan sỏt vật đặt tại điểm cực viễn, mắt khụng điều tiết nờn khụng mỏi mắt (f

max

=OV)

- Đối với người khụng cú tật thỡ điểm cực viễn ở vụ cực. Vậy mắt khụng cú tật khi khụng điều tiết cú tiờu

điểm nằm trờn vừng mạc.

* Giới hạn nhỡn rừ của mắt là khoảng cỏch từ C

C

đến C

V

.