MỘT VIÊN BI A ĐƯỢC THẢ RƠI TỪ ĐỘ CAO 30M. CÙNG LÚC ĐÓ, MỘT VIÊN BI B...

Bài 3: Một viên bi A được thả rơi từ độ cao 30m. Cùng lúc đó, một viên bi B được

bắn theo phương thẳng đứng từ dưới đất lên với v = 25 m/s tới va chạm vào bi A.

Chọn trục Oy thẳng đứng, gốc O ở mặt đất, chiều dương hướng lên, gốc thời gian

lúc 2 viên bi bắt đầu chuyển động, g = 10 m/s2 . Bỏ qua sức cản không khí.

a. Lập phương trình chuyển động của mỗi viên bi.

b. Tính thời điểm và tọa độ 2 viên bi gặp nhau.

c. Vận tốc mỗi viên bi khi gặp nhau.

---

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa Học kì 1

Năm học 2021 - 2022

Bài thi môn: Vật Lí lớp 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 11)

Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?

A. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.

B. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện.

C. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm

dần đều.

D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay đều.

Câu 2: Chỉ ra câu sai.

A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc

giảm đều theo thời gian.

B. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc

ngược chiều với véctơ vận tốc.

C. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những

khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau.

D. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.

Câu 3: Khẳng định nào sau đây là không đúng cho cho chuyển động thẳng chậm

dần đều?

A. Vận tốc của vật tăng nếu vật tốc đang âm.

B. Vận tốc của vật giảm nhưng

không thể âm.

C. Chuyển động có vector gia tốc không đổi.

D. Vận tốc của chuyển động là

hàm bậc nhất của thời gian.

Câu 4: Một vật chuyển động tròn đều có bán kính quét được góc π/3 trong thời

gian 0,2s. Biết bán kính quỹ đạo là 50 cm. Chu kỳ chuyển động của vật là

A. 1,2s.

B. 0,2s.

C. 0,4s.

D. 0,6s.

Câu 5: Công thức cộng vận tốc:

A.

v

2,3

=−(

v

2,1

+v

3,2

)

.

B.

v

1,2

=

v

1,3

v

3,2

C.

v

2,3

=

v

2,3

+

v

1,3

D.

v

1,3

=v

1,2

+

v

2,3

Câu 14: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có

dạng x = 10 – 10t + 0,2t² (m, s). Phương trình vận tốc của chuyển động này là

A. v = 10 + 0,4t.

B. v = –10 + 0,2t.

C. v = –10 + 0,4t.

D. v = –10 – 0,4t.

Câu 6: Chọn phương án sai.

A. Chu kỳ quay càng nhỏ thì tốc độ góc càng lớn.

B. Tần số quay tỉ lệ nghịch với chu kỳ quay.

C. Chất điểm chuyển động tròn đều quay một vòng mất thời gian là một chu kỳ.

D. Số vòng quay trong một chu kỳ gọi là tần số quay.

Câu 7: Chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động x= -3+2t ( x:m; t:s).

quãng đường chất điểm đi sau 5s là?

A. 7m.

B. 13m.

C. 10m.

D. 2m.

Câu 8: Nếu lấy gia tốc rơi tự do là

g 10 m s

=

(

/

2

)

thì tốc độ trung bình của một vật

trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 45m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu ?

A.

v

tb

=

10 m s

( )

/

.

B.

v

tb

=

1 m s

( )

/

.

C.

v

tb

=

8 m s

( )

/

.

D.

v

tb

=

15 m s

( )

/

Câu 9: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc

Câu 10: Hai vật được thả rơi tự do từ hai độ cao h

1

và h

2

. Biết khoảng thời gian rơi

của vật thứ nhất dài gấp đôi khoảng thời gian rơi của của vật thứ hai. Tỷ số các độ

cao h

1

/h

2

là bao nhiêu?

A. 4

B. 2

C. 1,414

D. 0,5

Phần 2: Tự luận (7 điểm)