EN ZIM A

2. Cơ chế dịch mã: En Zim

a. Hoạt hóa các aa: Axit amin + ATP + tARN  aa – tARN (Phức hợp

b. Tổng hợp chuỗi polipeptit:

* Mở đầu: tiểu đơn vị bé của ribôxôm (RBX) gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu (gần bộ ba

mở đầu) và di chuyển đến bộ ba mở đầu (AUG), aa

mở đầu

– tARN tiến vào bộ ba mở đầu (đối

mã của nó khớp với mã mở đầu trên mARN theo nguyên tắc bổ sung), sau đó tiểu phần lớn gắn

vào tạo RBX hoàn chỉnh.

* Kéo dài chuỗi polipeptit: aa

1

– tARN khớp với mã thứ hai trên mARN theo nguyên tắc bổ

sung), hình thành liên kết peptit giữa aa

2

và aa

1

. RBX tiến vào RBX (đối mã của nó khớp với

mã thứ nhất trên mARN theo nguyên tắc bổ sung), một liên kết peptit được hình thành giữa

aa

mở đầu

và aa

1.

RBX chuyển dịch sang bộ ba thứ hai, tARN vận chuyển aa

mở đầu

được giải phóng.

Tiếp theo aa

2

– tARN tiến vào RBX (đối mã của nó chuyển dịch đến bộ ba thứ ba, tARN vận

chuyển aa

1

được giải phóng. Quá trình cứ tiếp tục như vậy đến bộ ba tiếp giáp với bộ ba kết

thúc của phân tử mARN.

* Kết thúc: khi RBX chuyển dịch đến bộ ba kết thúc (1 trong 3 bộ 3 kết thúc) thì quá trình dịch

mã dừng lại, 2 tiểu phần của RBX tách nhau ra. Một enzim đặc hiệu loại bỏ a.a và giải phóng

chuỗi polipeptit.

- Trong quá trình dịch mã, mARN thường đồng thời gắn với 1 nhóm RBX (pôlixôm) giúp

tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.

-> Mối quan hệ ADN, ARN, Prôtêin:

PM DM

ADN ARN Prôtêin tính trạng.

Tổ: Sinh – Công nghệ 5