XÉT VỀ CẤU TẠO NGỮ PHÁP, CÂU “ANH MONG ĐƯỢC NGHE MỘT TIẾNG “BA” CỦA C...
Câu 8: Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu “Anh mong được nghe một tiếng “ba” của con bé,nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi.” (Nguyễn Quang Sáng) thuộc kiểu câu:A. Câu đơn. C. Câu ghép.B. Câu đặc biệt. D. Câu rút gọn.Phần II: Đọc-hiểu văn bản (3,0 điểm)Em hãy đọc đoạn văn sau:Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếuđọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉlướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. “Sách cũ trăm lần xem chẳngchán – Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗingười đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự,đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa,trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều màkhông chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắthoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt,như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ làlừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thườngthấp kém…Và trả lời các câu hỏi dưới đây:a) Đoạn văn trích trong văn bản nào? Của ai? (1,0 điểm)b) Phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn là gì? Xác định nội dung chính của đoạnvăn? (1,0 điểm)c) Trình bày suy nghĩ của em về tác dụng của việc đọc sách. (1,0 điểm)Phần III: Tập làm văn (5,0 điểm)Về Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, có ý kiến cho rằng: Tác phẩmkhông chỉ phản ánh số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phongkiến mà còn khẳng định vẻ đẹp truyền thống đáng quý của họ.Theo em, ý kiến trên thể hiện như thế nào qua nhân vật Vũ Nương?